K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

Đáp án

Giải thích vì sao tác giả lại lựa chọn thứ tự sắp xếp như phần in đậm dưới đây?

Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

→ Tác giả sắp xếp theo thứ tự thời gian lịch sử: sự ra đời/ xuất hiện trước sau của các nhân vật lịch sử đó.

19 tháng 3 2019

Đáp án

Phân tích và chỉ ra tác dụng của trật tự từ được sử dụng trong câu sau:

Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung.

→ Trật tự từ của các thời đại trong câu: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung. (0.5đ)

→ Thể hiện thứ tự thời gian lịch sử. thời đại nào xuất hiện trước nêu trước, thời đại xuất hiện sau nêu sau.(0.5đ)

Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:a) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của...
Đọc tiếp

Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:

a) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát

Chuyến phà dào dạt bến nước bình ca.

(Tố Hữu, Ta đi tới)

c) - Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.

- Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.

(Nguyễn Công Hoan, Người ngựa, ngựa người)

1
5 tháng 3 2017

a, Trật tự từ: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.

    - Đây là trật tự sắp xếp theo thời gian lịch sử trước sau nhằm nhấn mạnh truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm có bề dày, trải qua nhiều thời kì.

  b,

    - Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

    → Đảo trật tự từ: đảo bộ phận nhấn mạnh lên trước phần hô ngữ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc.

    - Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát.

    → Nhằm tạo sự kết nối, âm hưởng ngân vang ( từ "Lô" hợp âm với "ô" trong cùng một câu.

  c, - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chẳng cần.

    → Trật tự từ này tạo ra sự liên kết giữa câu sau với câu phía trước.

Xác định kiểu liệt kê và và phân tích tác dụng của từng phép liệt kê saua) lòng yêu nhà , yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốcb) Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơiRừng cọ đồi chè , đồng xanh ngào ngạtc) Từ Triệu Đinh Lý TRần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhauSong hào kiệt đời nào cũng cód) Cá...
Đọc tiếp

Xác định kiểu liệt kê và và phân tích tác dụng của từng phép liệt kê sau

a) lòng yêu nhà , yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc

b) Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi

Rừng cọ đồi chè , đồng xanh ngào ngạt

c) Từ Triệu Đinh Lý TRần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau

Song hào kiệt đời nào cũng có

d) Cá nhụ, cá chim,cùng cá đé

Cá song lấp lánh đuốc đen hồng

e) Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi nó kết  thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm nó nhấn chìm mọi lũ bán nước và cướp nước

g) Chúng ta có quyền tự hào vì trang sử vẻ vang thời đại Bà trưng, BÀ triệu, Trần Hưng Đạo , Lê lợi , Quang trung

3

tích mình đi

ai tích mình 

mình tích lại 

thanks

28 tháng 7 2018

phá clmm cút

1. Xác định kiểu câu và hành động nói của các câu sau (5đ): a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. b. Khốn nạn thân tôi...ông giáo ạ! c. Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi. d. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? 2. Phát hiện lỗi lô – gic trong các câu sau và sửa lại cho đúng (4đ): a. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu...
Đọc tiếp

1. Xác định kiểu câu và hành động nói của các câu sau (5đ):

a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

b. Khốn nạn thân tôi...ông giáo ạ!

c. Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi.

d. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?

2. Phát hiện lỗi lô – gic trong các câu sau và sửa lại cho đúng (4đ):

a. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.

b. Bài thơ trên không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

3. Giải thích vì sao tác giả lại lựa chọn thứ tự sắp xếp như phần in đậm dưới đây? (1đ)

Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

0
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.(trang 46 SGK Ngữ văn 8, tập 2)a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

(trang 46 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:

- Bẩm … quan lớn … đê vỡ mất rồi!

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.

(Lan Khai, Lầm than)

d) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta!

(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)

Câu hỏi:

- Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hinh thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?

- Những câu này dùng để làm gì?

- Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?

1
16 tháng 1 2019

- Những câu trong đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán là:

    + "Lịch sử ta đã có… một dân tộc anh hùng."

    + "Cai Tứ là một người đàn ông thấp…. má hóp lại."

  - Những câu này dùng để kể sự việc, miêu tả, nhận định.

  - Trong những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và trần thuật, kiểu câu trần thuật được sử dụng phổ biến và nhiều hơn cả vì mục đích của con người dùng để trao đổi thông tin.

22 tháng 6 2020

C1:Đây là kiểu câu nghi vấn với hành động bộc lộ cảm xúc (thăm dò ý kiến).

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:

Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)

Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?

A. Song hành

B. Quy nạp

C. Diễn dịch

D. Móc xích

1
30 tháng 4 2018

Chọn đáp án: C