K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.14:

Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$

3.15

$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.

3.17:

Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx

`#040911`

`3.11`

Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`

`3.12`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)

`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`

13:

a vuông góc HK

b vuông góc HK

Do đó: a//b

12: góc x'AB=góc ABy

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên xx'//y'y

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

18 tháng 11 2021

THANK bạn

14 tháng 11 2021

Ta có:

Cy // mn

=>ACy + A2=180 độ (2 góc trong cùng phía)

=>A2=180 độ - ACy=180 độ - 130 độ=50 độ

Lại có:

Bx // mn

=>ABx + A1=180 độ (2 góc trong cùng phía)

=>A1=180 độ - ABx=180 độ - 110 độ=70 độ

Mà A+ BAC + A2=180 độ (Các góc kề bù)

=>BAC=180 độ - A- A2=180 độ - 70 độ - 50 độ=60 độ

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo