K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

-13/25x9/17+13/17x8/25+(-13/25)

=-13/25x9/17+8/17x13/25+(-13/25)

=13x(-9/17+8/17-1)

=13x(-18/17)=-234

a) Ta có: \(\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{9}{17}+\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{8}{25}+\dfrac{-13}{25}\)

\(=\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{9}{17}-\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{8}{17}+\dfrac{-13}{25}\)

\(=\dfrac{-13}{25}\left(\dfrac{9}{17}-\dfrac{8}{17}+1\right)\)

\(=\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{18}{17}\)

\(=-\dfrac{234}{425}\)

12 tháng 4 2019

Xin đấy làm ơn đi sáng mai mình phải đi học rồi

12 tháng 4 2019

chẳng hiểu gì cả

14 tháng 10 2021

a) \(\left(-189\right)+135+\left(-111\right)+\left(-135\right)\)

\(=\left(-189-111\right)+\left(135-135\right)\)

\(=-300+0\)

\(=-300\)

b) \(126+345-126+215\)

\(=\left(126-126\right)+\left(345+215\right)\)

\(=0+560\)

\(=560\)

14 tháng 10 2021

c) \(\left(-213\right)+186+\left|-213\right|-186+100\)

\(=\left(-213\right)+186+213-186+100\)

\(=\left(-213+213\right)+\left(186-186\right)+100\)

\(=0+0+100\)

\(=100\)

d) \(\left(-34\right)+\left|-123\right|+\left|-34\right|-123+200\)

\(=\left(-34\right)+123+34-123+200\)

\(=\left(-34+34\right)+\left(123-123\right)+200\)

\(=0+0+200\)

\(=200\)

e) \(\left(-250\right)+\left(-15\right)-\left(-250\right)+\left|-15\right|+150\)

\(=\left(-250\right)+\left(-15\right)+250+15+150\)

\(=\left(-250+250\right)+\left(-15+15\right)+150\)

\(=0+0+150\)

\(=150\)

Sửa đề: \(\dfrac{1}{1.9}\rightarrow\dfrac{9}{9.19}\)

Giải:

\(N=\dfrac{9}{9.19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{2019.2029}\) 

\(N=\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{10}{9.19}+\dfrac{10}{19.29}+\dfrac{10}{29.39}+...+\dfrac{10}{2019.2029}\right)\) 

\(N=\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2029}\right)\) 

\(N=\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{2029}\right)\) 

\(N=\dfrac{9}{10}.\dfrac{2020}{18261}\) 

\(N=\dfrac{202}{2029}\)

8 tháng 6 2021

8 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nha!

undefined

28 tháng 10 2019

Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.

Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

Tính chất của số hữu tỉ là:

  • Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.d
  • Chia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c

Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 10 2019

số viết được dưới dạng Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 với a, b là các số nguyên; b ≠ 0.

ví dụ : \(\frac{5}{2},\frac{1}{2}\),0.6,\(\frac{-125}{100}\)

*lưu ý là số thập phân cũng được xem là số hửu tỉ nhá

\(3.5^n=375\)

\(\Leftrightarrow5^n=375:3\)

\(\Leftrightarrow5^n=125=5^3\)

vậy \(n=3\)

hok tốt

\(3.5^n=375\)

\(\Rightarrow5^n=375:3\)

\(\Rightarrow5^n=125=5^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

13 tháng 1 2022

undefined

13 tháng 1 2022

vì AB , BC, CD là quãng đường bạn An đi và DA là quãng đường bạn An về nên:

ta có : AB+BC+CD>DA 

        600+600+300>DA 

<=> quãng đường bạn An đi dài hơn quãng đường bạn An về