K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

 a/ PTK của NaCl:  23+35.5= 58.5 (đvC)

 b/ PTK của Fe2O3 :  56*2 + 16*3 = 160 (đvC)

 c/ PTK của Ca(OH)2 : 40+ (16+1)*2 = 74 (đvC)

 d/  PTK của Al2(SO4)3 : 27*2 + ( 32+ 16*4)*3 = 342 (đvC)

13 tháng 10 2021

M NaCl = 23+35,5=58,5 đvc

M Fe2O3 = 56.2+26.3=160 đvc

M Ca(OH)2 = 40 + (16+1).2 =74 đvc

M Al2(SO4)3 = 27.2+(32+16.4).3=342 đvc

 

a: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

b: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0.1\cdot3=0.3\left(mol\right)\)

\(v_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)

25 tháng 9 2021

Ừm , AgNO3 không tác dụng với HNO3 bạn nhé

25 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn 

 

12 tháng 3 2023

1.

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

CuSO4+BaCl2->BaSO4+CuCl2

CuCl2+2NaOH->2NaCl+Cu(OH)2

Cu(OH)2+2HNO3->Cu(NO3)2+2H2O

b) CaCO3-to>CaO+CO2

CaO+H2O->Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

2.a) Na2SO4,Ba(NO3)2, H2SO4.

-Quỳ tím :

Làm quỳ chuyển đỏ :H2SO4

Ko hiện tượng là :Na2SO4,Ba(NO3)2

-Sau đó nhỏ BaCl2

Xuất hiện kết tủa là Na2SO4 

ko hiện tượng là Ba(NO3)2

BaCl2+Na2SO4->NaCl+BaSO4

b)HCl, H2SO4,Ba(OH)2

Ta nhúm quỳ tím :

Quỳ chuyển đỏ : HCl , H2SO4

Quỳ chuyển xanh :Ba(OH)2

Sau đó ta nhỏ BaCl2

Xuất hiện kết tủa : H2SO4

ko hiện tượng HCl

H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl

#Bạn tham khảo!

12 tháng 3 2023

Cảm ơn

Bài 4:

nH2SO4=0,4.0,25= 0,1(mol)

=> mH2SO4=98.0,1=9,8(g)

Bài 5:

nHCl=73/36,5=2(mol)

=> VddHCl=2/2=1(l)

 

Bài 6:

a) mNaCl(dd 20%)=90.20%=18(g)

Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl mới sau khi pha thêm 30 gam H2O:

\(C\%ddNaCl\left(mới1\right)=\dfrac{18}{90+30}.100=15\%\)

b) Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl mới sau khi cô đặc còn 60 gam:

\(C\%ddNaCl\left(mới2\right)=\dfrac{18}{60}.100=30\%\)

Chúc em học tốt!

10 tháng 11 2021
 Liên kết giữa các nguyên tửTổng số nguyên tửSố phân tử
Trước phản ứngoxi và hiđro102
Trong quá trình phản ứngoxi và hiđro62
Sau phản ứngoxi và hiđro62

 

10 tháng 9 2021

Kiểm tra.lại đề

10 tháng 9 2021

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2P + 5H2O → P2O5 + 5H2

Mol:    0,08      0,2        0,04     0,2

Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,2}{5}\) ⇒ P dư, H2O pứ hết

\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

\(m_{Pdư}=\left(0,2-0,08\right).31=3,72\left(g\right)\)

13 tháng 9 2016

 => 1 đvC = \(\frac{1,996.10^{-23}}{12}\) ≈ 1,66.10-24 (g).

1 đơn vị cacbon hay ghi tắt là 1đ.v.c bằng:

(1,9926.10-23)/12      (g)

12 tháng 5 2016

nZn=0,1 mol

nHCl=0,25 mol

      Zn             +2HCl=>ZnCl2+H2

Pứ 0,1 mol>=0,2 mol.       =>0,1 mol

Dư                  0,05 mol

VH2=2,24lit

HCl còn dư:0,05 mol

=>mHCl dư=1,825g