K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Vì Cn là nửa đường tròn đường kính \(\frac{{AB}}{{{2^n}}}\) nên ta có \({p_n} = \frac{1}{2}{.2^n}.\frac{{AB}}{{{2^n}}}.\pi  = {2^n}.\frac{R}{{{2^n}}}.\pi  = \pi R\)

Đường kính \(\frac{{AB}}{{{2^n}}} = \frac{{2R}}{{{2^n}}}\) nên bánh kính \(\frac{R}{{{2^n}}}\)

\({S_n} = {2^n}.{\left( {\frac{R}{{{2^n}}}} \right)^2}.\frac{\pi }{2} = \frac{{\pi {R^2}}}{2}.\frac{1}{{{2^n}}} = \frac{{\pi {R^2}}}{{{2^{n + 1}}}}\)

b)  \(\begin{array}{l}\lim {p_n} = \lim \left( {\pi R} \right) = \pi R\\\lim {S_n} = \lim \frac{{\pi {R^2}}}{{{2^{n + 1}}}} = \lim \left[ {\frac{{\pi {R^2}}}{2}.{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^n}} \right] = \lim \frac{{\pi {R^2}}}{2}.\lim {\left( {\frac{1}{2}} \right)^n} = 0\end{array}\)

22 tháng 3 2019

17 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi O là trung điểm của AB. Giả sử dựng được hình vuông MNPQ có M, N thuộc đường kính AB; P, Q thuộc nửa đường tròn. Khi đó O phải là trung điểm của MN. Nếu lấy một hình vuông M'N'P'Q' sao cho M', N' thuộc AB, O là trung điểm của M'N' thì dễ thấy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra hình vuông MNPQ là ảnh của hình vuông M'N'P'Q' qua phép vị tự tâm O, suy ra O, P, P' và O, Q, Q' thẳng hàng. Vậy ta có cách dựng:

- Dựng hình vuông M'N'P'Q' nằm trong nửa hình tròn đã cho sao cho M'N' thuộc AB và O là trung điểm của M'N'. Tia OP' cắt nửa đường tròn tại P; tia OQ' cắt nửa đường tròn tại Q.

Khi đó dễ thấy tứ giác MNPQ là hình vuông cần dựng

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

2 tháng 10 2017

Đáp án C

Cho hình nón xoay đĩnh S có đáy là hình tròn (O,R) . 1. giả sử góc phẳng ở đĩnh S là 60 độ. AB là đường kính cố định của đáy.   a. C, D là hai điểm thuộc đường tròn đáy và ở về cùng một phía với đường kính AB sao cho  ^ BAC = phi < 45 độ và ^BAD = 45 độ. Tính góc nhị diện hợp bởi (SAB) và (SCD) theo Phi . b . E,F là dây cung thay đổi của đường tròn đáy vuông góc với AB. Tìm quỹ tích tâm vòng tròn ngoại tiếp...
Đọc tiếp

Cho hình nón xoay đĩnh S có đáy là hình tròn (O,R) .

1. giả sử góc phẳng ở đĩnh S là 60 độ. AB là đường kính cố định của đáy.

  a. C, D là hai điểm thuộc đường tròn đáy và ở về cùng một phía với đường kính AB sao cho  ^ BAC = phi < 45 độ và ^BAD = 45 độ. Tính góc nhị diện hợp bởi (SAB) và (SCD) theo Phi .

b . E,F là dây cung thay đổi của đường tròn đáy vuông góc với AB.

Tìm quỹ tích tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác SEF

2. Trên đáy có A là điểm cố định còn D là điểm di động.

  a .   Biết góc AOD = alpha , nhị diện cạnh AD = Bêta và khoảng cách từ O đến  mp ( SAD) bằng a . Tính thể tích hình nón theo a, alpha, bêta.

b. Xác định D để tam giác SAD có diện tích lớn nhất.

c . Tìm quỷ tích hình chiếu vuông góc H của O lên mp (SAD) khi D thay đổi.

 

0
20 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Dễ thấy P là điểm chính giữa \widebatEF nên D,N,P thẳng hàng

Cần chứng minh IMC^=PDC^

Ta có : IMC^=MIB^+B1^=12BIC^+B1^=12(180o−B1^−C1^)+B1^

=12(180o−ABC^2−ACB^2)+ABC^2=90o+ABC^4−ACB^4

PDC^=PDE^+EDC^=12EDF^+EDC^=12(180o−FDB^−EDC^)+EDC^

=90o−FDB^2+EDC^2=90o−90o−B1^2+90o−C1^2

=90o+ABC^4−ACB^4

⇒IMC^=PDC^⇒IM//ND

b) Theo câu a suy ra MID^=IDP^

Mà ΔPIDcân tại I ( do IP = ID ) nên IPD^=IDP^

Suy ra MID^=IPD^=QPN^

⇒ΔIDM≈ΔPQN(g.g)

c) từ câu b ⇒IMPN=IDPQ=IPPQ( 1 ) 

Theo hệ thức lượng, ta có : IQ.IA=IE2=IP2

Do đó : QPIP=1−IQIP=1−IPIA=PAIA

Suy ra  IPQP=IAPA( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒IMPN=IAPAkết hợp với IM // PN suy ra A,M,N thẳng hàng

 Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (J) bàng tiếp góc A tiếp xúc với các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi M là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính MJ cắt DE tại điểm K khác D. Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng AD và (J) .    a) Chứng minh rằng bốn điểm B, D, K, D' cùng nằm trên một đường tròn.    b) Gọi G là giao của BC và EF, đường...
Đọc tiếp

 Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (J) bàng tiếp góc A tiếp xúc với các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi M là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính MJ cắt DE tại điểm K khác D. Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng AD và (J) .  
 a) Chứng minh rằng bốn điểm B, D, K, D' cùng nằm trên một đường tròn.  
 b) Gọi G là giao của BC và EF, đường thẳng GJ cắt AB, AC lần lượt tại L và N. Lấy các điểm P, Q lần lượt trên các đường thẳng JB, JC sao cho \(\widehat{PAB}=\widehat{QAC}=90^o\). Các đường thẳng LP và NQ cắt nhau tại T. Gọi S là điểm chính giữa cung BAC của (O) và T là giao của AT với (O). Chứng minh rằng đường thẳng ST' đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

0