K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Đáp án: B

Vẽ đường thẳng qua T 1 , song song với trục OV, cắt đồ thị (V,T) của hai khí tại A p 1 , V 1 , T 2  và  B p 1 , V 2 , T 1

Viết phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép cho hai trạng thái, ta được:

p 1 V 1 = m M 1 R T 1 ( 1 ) p 1 V 2 = m M 2 R T 1 ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra:  V 1 V 2 = M 2 M 1

Mặt khác, từ đồ thị, ta thấy:  V 1 < V 2  ta suy ra  M 2 < M 1

10 tháng 7 2019

Đáp án: B

Vẽ đường thẳng qua T 1  song song với trục Op, cắt đồ thị (p,T) của hai khí tại:  A p 1 , V 1 , T 1  và  B p 2 , V 1 , T 1

Viết phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép cho hai trạng thái, ta được:  p 1 V 1 = m M R T 1 ( 1 ) p 2 V 1 = m ' M R T 1 ( 2 )

Từ (1) và (2), ta suy ra:  m ' m = p 2 p 1

Mặt khác, từ đồ thị, ta thấy:  p 2 > p 1  ta suy ra  m ' > m

15 tháng 9 2019

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).

26 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải.

Nguyên lí I :

∆U = Q + A

Với A = p. ∆V = 8.106.0,5 = 4.106 J.

∆U = 6.106 - 4.106 = 2.106 J.



20 tháng 5 2016

Công do khí sinh ra trong quá trình đẳng lập áp

           A = p . \(\triangle\)V = 8 . 106 . 5 . 10-1 = 4 . 106 J

Độ biến thiên nội năng : \(\triangle\)U = A + Q = 6 . 106 - 4 . 106 = 2 . 106 J

( Vật nhận nhiệt lượng → Q > 0 ; vật thực hiện công → A < 0 ).

20 tháng 5 2016

Thanks Yêu Tiếng Anh

15 tháng 3 2016

+ Công mà khí thực hiện được :
A’ = pV = 8.106 . 0,5 = 4.106 J
+ Công mà khí nhận được : 
A = -A’ 
+ Độ biến thiên nội năng của khí:
U = Q +A = 6.106 – 4.106 
= 2.106J

31 tháng 7 2019

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

18 tháng 5 2018

Đáp án: D

Hình D biểu diễn đúng các quá trình tương ứng.

22 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi  là áp suất riêng phần ban đầu của từng chất khí, ta có :

 

 

 

a) từ đó rút ra : 

 

 

b) Tỉ số mol của hai chất bằng tỉ số áp suất riêng phần ban đầu :

 

 

 

Từ đó rút ra :

 

 

Ap dụng hằng số :