K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi ta có

( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 60 N

Mà  ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13

Vậy  F = F 13 + F 2 = 60 + 60 = 120

3 tháng 5 2019

22 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

25 tháng 2 2019

Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3  nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi

Ta có  ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N

Mà  ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13

Vậy  F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N

22 tháng 12 2018

bạn cần giải theo tự luận hay chỉ cần đáp án

1 tháng 2 2019

Tự luận cho mình ik bạn! Thank bạn nhìu

14 tháng 2 2020

đổi: 10 phút =600s; 7,2km/h=2m/s

quãng đường vật đi được trong 10 phút là

S=V.t=2.600=1200(m)

công của lực \(\overrightarrow{F}\)

A=F.S.\(\cos\alpha\)=40.1200.\(\cos60\)= 24000(J)

14 tháng 2 2020

giải

đổi 7,2km/h=2,016m/s

10ph=600s

quãng đường mà vật đi được là

\(s=v.t=2,016.600=1209,6\left(m\right)\)

công của lực tác dụng vào vật là

\(A=F.S\cos\alpha=40.1209,6.\cos60^O=24192\left(J\right)\)

9 tháng 10 2018

Ta có:

F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ F 2 = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 100 2 − 60 2 = 80 N

Đáp án: A