K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Bài 1:

Nhà

- Nghĩa gốc: Nhà em có sơn màu xanh rất đẹp

- Nghĩa chuyển: Em ước mơ làm nhà báo.

Đi

- Nghĩa gốc: Hôm nay, em được đi chơi cùng gia đình

- Nghĩa chuyển : Cô tôi gầy đi trông thấy.

Ngọt

- Nghĩa gốc: Chè này ngọt quá

- Nghĩa chuyển: Trẻ em rất ưa nói ngọt

Bài 2 :

a.

- Nghĩa gốc : Miệng cười…,miệng rộng… (bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật , dùng để ăn và nói . Thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống và nói năng của con người : há miệng chờ sung (ám chỉ kẻ lười biếng, suy ra từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung nhưng do lười biếng nên không chịu đi nhặt mà chỉ nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ về việc ăn uống )

- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu ) ; nhà 5 miệng ăn (5 cá nhân trong một gia đình, mỗi người coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống)

b) – Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức )

- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận chính làm nòng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng)

Bài 3:

- Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn ( làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy )

- Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng ( làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát )

- Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh bức điện ( làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi )

- Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn ( làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng)

– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt )

28 tháng 7 2018

Bài 1:

- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .

- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .

- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.

Bài 2:

a)- Nghĩa gốc : Miệng cười…,miệng rộng… (bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật , dùng để ăn và nói . Thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống và nói năng của con người : há miệngchờ sung (ám chỉ kẻ lười biếng, suy ra từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung nhưng do lười biếng nên không chịu đi nhặt mà chỉ nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ về việc ăn uống )

- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu ) ; nhà 5 miệng ăn (5 cá nhân trong một gia đình, mỗi người coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống)

b) – Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức )

- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận chính làm nòng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng)

Bài 3:

- đánh chỉ tác động tạo ra âm thanh: đánh trống, đánh đàn, đánh điện, đánh tiếng

- đánh chỉ nghĩa làm sạch: đánh răng, đánh giày, đánh phèn

- đánh chỉ nghĩa đánh bắt con vật: đánh cá, đánh bẫy

- đánh chỉ nghĩa làm tan ra: đánh trứng

28 tháng 7 2018

Bài 1:

Nhà

- Nghĩa gốc: Nhà em có sơn màu xanh rất đẹp

- Nghĩa chuyển: Em ước mơ làm nhà báo.

Đi

- Nghĩa gốc: Hôm nay, em được đi chơi cùng gia đình

- Nghĩa chuyển : Cô tôi gầy đi trông thấy.

Ngọt

- Nghĩa gốc: Chè này ngọt quá

- Nghĩa chuyển: Trẻ em rất ưa nói ngọt

Bài 2 :

a.

- Nghĩa gốc : Miệng cười…,miệng rộng… (bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật , dùng để ăn và nói . Thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống và nói năng của con người : há miệng chờ sung (ám chỉ kẻ lười biếng, suy ra từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung nhưng do lười biếng nên không chịu đi nhặt mà chỉ nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ về việc ăn uống )

- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu ) ; nhà 5 miệng ăn (5 cá nhân trong một gia đình, mỗi người coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống)

b) – Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức )

- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận chính làm nòng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng)

Bài 3:

- Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn ( làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy )

- Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng ( làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát )

- Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh bức điện ( làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi )

- Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn ( làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng)

– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt )

28 tháng 7 2018

Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

20 tháng 8 2018

Nghĩa chuyển :miệng tươi cười ,miệng rộng thì sang ,há miệng chờ sung

Nghĩa gốc :miệng bát ,miệng giếng ,vết thương đã kín miệng

1 tháng 11 2019

lụn rồi bạn ơi

Ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu mặt biển là các cụm danh từ.

14 tháng 1 2021

cụm danh từ ở đây là : thành Phong Châu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.1.Người...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.

1.Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

2.Đoạn văn trên nhàm mục đích gì?

3.Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?

4.Trong câu''Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước''.có mấy cụm danh từ?

5.Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?hãy kể ra

6.Trong các từ sau đây,từ nào là từ mượn

A.dông bão     B.Thủy Tinh     C.cuồn cuộn     D.biển

7.Nghĩa của từ lềnh bềnh dưới đây được giải thích theo cách nào?

lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng,làn gió

8.Trong câu"Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi."có mấy cụm động từ?

2
3 tháng 11 2017

câu 1 được kể theo ngôi thứ 3

24 tháng 12 2017

1. Ngôi thứ 3

2.Kể người và kể việc

3.Thứ tự thời gian

4.2 CDT : Thành Phong Châu ; một biển nước

5.Từ láy là : đùng đùng ; cuồn cuộn ; lềnh bềnh

6.B

7.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

8.Có 3 CĐT

Có tất cả 3 cụm động từ : - ngập ruộng đồng 

                                          - ngập nhà cửa

                                          - dâng lên lưng đồi , sườn núi

24 tháng 12 2017

Có 3 cụm động từ trong câu trên: - Ngập ruộng đồng

                                                 -Ngập nhà cửa

                                                 - Dâng lên lưng đồi, sường núi

-Đi một ngày đànghọc một sàng khôn. Chỉ cần đi một ngày đàng (ý nói thời gian ít ỏi và quãng đường không xa là bao so với nơi ta sinh sống) thì ta đã học được một sàng khôn. Đây là hình ảnh cụ thể, gần gũi được dùng để thể hiện một khái niệm trừu tượng là sự hiểu biết của con người.

- Do cấu trúc cơ thể, nên cua bò ngang chứ không tiến thẳng như con vật khác. Còn có câu: Ngang như cành bứa. Nghĩa bóng: Rất ngang bướng, nói năng, cư xử khác lẽ thường, khăng khăng không chịu nghe theo người khác.

-Câu thành ngữ ý nói một nghề mà giỏi thì thành đạt, một nghề mà chắc chắn thì sống, đừng có hời hợt, nghề gì cũng biết nhưng không chuyên một nghề gì thì sẽ đổ vỡ không thành.

-được voi đòi tiên” chính là nói đã có những con tò he hình thú vật mà vẫn ham cầu cái hơn nữa, là tò he hình tiên.

-Há miệng chờ sung” để ám chỉ những kẻ lười biếng, những kẻ này dường như cũng không chịu khó lao động nhưng chính họ lại vẫn muốn có cuộc sống đầy đủ và thích hưởng thụ cái sẵn có

một nắng hai sương là “sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối”. Và, một nắng hai sương là làm lụng vất vả, nắng nôi suốt một ngày trời! 

Lá lành đùm lá rách  - Nghĩa đen: Khi gói bánh hay gói đồ ăn, nếu chiếc lá bị rách người ta sẽ bọc thêm nhiều lớp lá khác bên ngoài.

- Nghĩa bóng: “Lá lành” là những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” là những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả.

=> Câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

TICK MK NHA!

5 tháng 8 2021

giỏi thật đó ★๖ۣۜMĭη ๖ۣۜAɦ - ๖ۣۜYσυηɠ...

7 tháng 12 2016

0=> - ---- - - - -