K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.

21 tháng 4 2021

hình thức sống là cộng sinh

24 tháng 4 2021

Cộng sinh nha bạn

Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.

19 tháng 4 2018

Đáp án C

Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam

16 tháng 12 2017

Đáp án: C

địa y là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa 1 số loại tảo và nấm – Hình 52.2 SGK 171

7 tháng 4 2017

Đáp án: C

địa y là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa 1 số loại tảo và nấm – Hình 52.2 SGK 171

Tham khảo:
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.

5 tháng 4 2022

TK

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.

6 tháng 3 2022

C

10 tháng 5 2021

Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn

10 tháng 5 2021

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử

*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay

*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

11 tháng 3 2022

TK

* Nấm có vai trò  đối với tự nhiên và con người :

+ Phân giải xác chết đông thực vật 

+ Cung cấp thức ăn cho con người

+ Làm thuốc quý hiếm 

+ Nấm gây độc cho con người và động vật 

*Vai trò của vi khuẩn :

- Gây bệnh cho con người và sinh vật

- Phân giải xác động thực vật 

- Góp phần đa dạng sinh thái 

- Lợi khuẩn trong ruột giúp bảo vệ con người khỏi vi khuẩn gây bênh và hỗ trợ tiêu hóa 

-Sản xuất hormon , acid amin ...

11 tháng 3 2022

tham khảo

* Nấm có vai trò  đối với tự nhiên và con người :

+ Phân giải xác chết đông thực vật 

+ Cung cấp thức ăn cho con người

+ Làm thuốc quý hiếm 

+ Nấm gây độc cho con người và động vật 

*Vai trò của vi khuẩn :

- Gây bệnh cho con người và sinh vật

- Phân giải xác động thực vật 

- Góp phần đa dạng sinh thái 

- Lợi khuẩn trong ruột giúp bảo vệ con người khỏi vi khuẩn gây bênh và hỗ trợ tiêu hóa 

-Sản xuất hormon , acid amin ...

5 tháng 2 2019

Đáp án: D

tảo có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm… ngoài ra còn được sử dụng làm phân bón, làm thuốc. Tảo có thể dùng làm nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác – SGK 124+125