K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

\(m_{NaOH\left(A\right)}=20.5\%=1\left(g\right)\)

Trong B:  

gọi x là khối lượng Na2O thêm vào , x>0 (g)

\(10\%=\dfrac{\dfrac{80}{62}x+1}{x+20}\)

\(\rightarrow x=0,84\left(g\right)\)

Vậy khối Na2O thêm vào dd A là 0,84 (g) 

b, \(m_{KOH\left(A\right)}=2\%.20=0,4\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH\left(B\right)}=\dfrac{0,4}{20+0,84}.100\%=1,92\%\)

3 tháng 12 2023

tại sao lại là \(\dfrac{80}{23}\)x  ạ

7 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Dung dịch A gồm: CuSO4 và H2SO4 dư

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Đề có cho dữ kiện gì liên quan đến dd NaOH không bạn nhỉ?

7 tháng 11 2023

cho mình hỏi là n H2SO4 là bạn sử dụng công thức

 gì vậy

10 tháng 11 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100.98}=0,4mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4\left(A\right)}=n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\\Rightarrow\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuSO_4.pư.không.hết\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,3mol        0,6mol                                        0,3mol

\(m_{ddB}=0,4.80+200+0,6.40-29,4=226,6g\\ C_{\%Na_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{0,3.142}{226,6}\cdot100=18,8\%\)

10 tháng 11 2023

hình như bạn bị sai rồi đó

 

mNaOH=11(g) -> nNaOH= 0,275(mol)

mH3PO4=9,8(g) -> nH3PO4=0,1(mol)

Ta có: 2< nNaOH/nH3PO4 = 0,275/0,1=2,75< 3 

=> P.ứ kết thúc thu được hỗn hợp dd Na3PO4 và Na2HPO4

PTHH: 3 NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3 H2O

3x_____________x________x(mol)

2 NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 +2 H2O

2y_____y__________y(mol)

mddX=55+24,5=79,5(g)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,275\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)

=> mNa3PO4=0,075.164=12,3(g)

mNa2HPO4=142.0,025=3,55(g)

=>C%ddNa3PO4=(12,3/79,5).100=15,472%

C%ddNa2HPO4=(3,55/79,5).100=4,465%

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{55\cdot20\%}{40}=0,275\left(mol\right)\\n_{H_3PO_4}=\dfrac{24,5\cdot40\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo HPO42- và PO43-

PTHH: \(2NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\)

                     2a_______a___________a_______2a   (mol)

           \(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)

                     3b_______b_________b______3b    (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,275\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\\b=0,075\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2HPO_4}=\dfrac{0,025\cdot142}{55+24,5}\cdot100\%\approx4,47\%\\C\%_{Na_3PO_4}=\dfrac{0,075\cdot164}{55+24,5}\cdot100\%\approx15,47\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 12 2020

\(n_{HCl}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=2.36,5=73g\)

=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{73}{73+327}\times100\%=18,25\%\)

b. 

\(n_{HCl}=\dfrac{250.18,25\%}{36,5}=1,25mol\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5mol\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,5mol\)

\(n_{HClpu}=0,5.2=1mol\)

\(\Rightarrow n_{HCldu}=1,25-1=0,25\)

\(\Rightarrow m_{ddpu}=50+250-0,5.44=278g\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,25.36,5}{278}.100\%=3,28\%\)

\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,5.111}{278}.100\%=19,96\%\)

Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.a) Tính V.b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí...
Đọc tiếp

Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.

a) Tính V.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.

c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.

Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam chất rắn.

a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.

b) Tính giá trị của V.

Bài 3: Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

0
29 tháng 12 2021

Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư}  = 0,15.65 = 9,75(gam)$

Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$

$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$

29 tháng 10 2023

\(a)2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ b)n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1:2=0,05mol\\ m_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{10}\cdot100=67,5g\\ c)n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1mol\\ C_{\%NaCl}=\dfrac{0,1.58,5}{\dfrac{4}{10}\cdot100+67,5-0,05.98}\cdot100=14,0625\%\)