K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

gọi x,y lần lượt là số mol của MgO và CaO trong hỗn hợp X ,số mol của Al2O3 = z
=> hỗn hợp Y có nMgO =\(\frac{x}{1,125}\) mol 
=>nHCl =0,57 mol 
Xét hỗn hợp X :

 MgO +           2HCl         =       MgCl2+H2O
      x                  2x
CaO+2HCl        =        CaCl2+H2O
y         2y         

Vì X'+Na2CO3\(\rightarrow\)CO2 nên trong X' có HCl
Na2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2NaCl+H2O+CO2
0,17.          0,085                       0,17
ta có hệ pt:

\(\begin{cases}2x+2y=0,57-0,17\\40x+56y=9,6\end{cases}\) \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,1\end{cases}\)
=> %MgO và %CaO,MgCl2 và CaCl2 , HCl 


b)nMgO (trong Y) =0,089mol ,nAl2O3=(9,6-0,089.40)/102 =0,059 mol
vì nHCl=0,57>2.0,089+6.0,059 =0,532 mol nên hỗn hợp Y bj hòa tan hết 
nKOH=0,3*2=0,6 mol
trong Y có 0,038 mol HCl
KOH +HCl      =    KCl+Mg(OH)2
0,038     0,038
2KOH+MgCl2 =        KCl +Mg(OH)2
0,178     0,089                   0,089
3KOH + AlCl3         =   3KCl +Al(OH)3
0,354     0,118                       0,118
=>KOH dư =0,6 -(0,038+0,178+0,354)=0,03 mol 
     Al(OH)3+KOH          =      KAlO2+ 2H2O
bđ 0,118      0,03
pu 0,03         0,03
spu 0,088        0
vậy khối lượng kết tủa thu đc là m=0,089.58 +0,088.78 =12,026g

13 tháng 10 2016

có ai lamf được thi giúp mik cai

25 tháng 6 2018

mình nghĩ đề bài phải là 9.5 g ở chỗ mX=mY

25 tháng 6 2018

Đặt x,y lần lượt là số mol của MgO và CaO trong hỗn hợp X
vậy hỗn hợp Y có nMgO =x/1,125 mol
=>nHCl =0,57 mol
pu : MgO +2HCl------>MgCl2+H2O
........x........2x...............x
CaO+2HCl------>CaCl2+H2O
y...........2y............y
Vì X'+Na2CO3-------->CO2 nên trong X' có HCl
Na2CO3+2HCl ----->2NaCl+H2O+CO2
0,17........0,085.............................0,17
ta có hệ pt:{2x+2y=0,570,17=0,0440x+56y=9,6{2x+2y=0,57−0,17=0,0440x+56y=9,6{x=0,1y=0,1⇔{x=0,1y=0,1

thành phần % của hỗn hợp X là
%m MgO =(0,1*40)*100/9,6=41,67%
%mCaO =58,33%
mX'=9,6+(100*1,047)=114,3g
nồng độ % của các chất trong X '
C% CaCl2 =(0,1*111)*100/114,3=9,71%
C%MgCl2=(0,1*95)*100/114,3=8,31%
C%HCl=(0,17*36,5)*100/114,3=5,43%
b)nMgO (trong Y) =0,089mol ,nAl2O3=(9,6=0,089*40)/102 =0,059 mol
vì nHCl=0,57>2.0,089+6.0,059 =0,532 mol nên hỗn hợp Y bj hòa tan hết
số mol KOH-0,34*2-0,68 mol
trong Y có 0,038 mol HCl
KOH +HCl ----->KCl+Mg(OH)2
0,038...0,038
2KOH+MgCl2 ------>KCl +Mg(OH)2
0,178..0,089......................0,089
3KOH + AlCl3------>3KCl +Al(OH)3
0,354....0,118.........................0,118
lượng KOH dư =0,68 -(0,038+0,178+0,354)=0,11 mol
......Al(OH)3+KOH-------->KAlO2+ 2H2O
BĐ 0,118.....0,11
pu 0,11........0,11
spu 0,08.........0
vậy khôi lượng kết tủa thu đc là m=0,089*58 +0,008*78 =11,362g

15 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=0,2mol\)

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

- Gọi số mol Al là x, số mol Fe là y

- Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\\dfrac{3}{2}x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,1 và y=0,05

%Al=\(\dfrac{0,1.27.100}{5,5}\approx49,1\%\)

%Fe=50,9%

nHCl=3x+2y=0,4mol

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4.36,5.100}{14,6}=100g\)

\(v_{HCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{100}{1,12}\approx89,3ml\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100}{5,5+100-0,2.2}=\dfrac{1335}{105,1}\approx12,7\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127.100}{5,5+100-0,2.2}\approx6,04\%\)

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ...
Đọc tiếp

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ qua cột chứa bột sắt, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau khi qua cột trong điều kiện không có không khí thì thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn khối lượng của T là 1,105 gam.

(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố oxy trong hỗn hợp X.

(c) Tính phần trăm khối lượng của các oxit trong hỗn hợp X

1
4 tháng 12 2017

(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:

(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Trung hòa Y:

(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol

Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)

Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)

- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:

- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:

Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol

=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05

=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)

Dung dịch thu được chứa các chất:

- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

         0,05         →    0,05           (mol)

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

              z             →        3z       (mol)

Dung dịch sau chứa các chất tan:

Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105

=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42

=> z = 0,07 (***)

Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07

Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:

nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol

Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)

Phần trăm khối lượng của nguyên tố O:

12 tháng 12 2021

13 tháng 4 2022

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)

Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)