K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Điều này chứng tỏ năng lượng đc bảo toàn. Vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận được và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy toả ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn.

13 tháng 6 2019

Đáp án C

7 tháng 1 2019

A

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mcΔt= qM

Khối lượng củi khô

Đề kiểm tra Vật Lí 8

25 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:

\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)

Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:

\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)

sai rồi  đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2) 

biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 20 kg củi là:

\(Q_1=m_1q_1=20.10^6=2.10^7\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg than gỗ là:

\(Q_2=m_2q_2=15.34.10^6=51.10^7\)

Đốt cháy 20kg củi khô

\(m_3=\dfrac{Q}{q'}=\dfrac{2.10^7}{46.10^6}=0,43kg\)

Đốt cháy 15kg than gỗ

\(m_4=\dfrac{Q}{q"}=\dfrac{51.10^7}{46.10^6}=11kg\) 

Tổng số kg dầu cần dùng

\(m=m_3+m_4=11,43\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 20 kg củi là:

\(Q_1=m_1q_1=20.10^6=2.10^7\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg than gỗ là:

\(Q_2=m_2q_2=15.34.10^6=51.10^7\) 

Muốn có Q1 cần đốt số dầu hỏa là: 

\(m_3=\dfrac{Q_3}{q_3}=.....\left(thay.số\right)\) 

Muốn có Q2 cần đốt số dầu hỏa là:

\(m_4=\dfrac{Q_2}{Q_3}=....\left(tự.tính\right)\)

Nhiệt lượng toả ra của củi là

\(Q=qm=8,4.10^6.1000=8400000000J\) 

Theo đề bài thì 2 nhiệt lượng ( đó là nhiệt lưởng của củi và than đá ) đã bằng nhau nên

\(Q=Q'=8400000000J\) 

Năng suất toà nhiệt của than đá là

\(q=\dfrac{Q}{m}=\dfrac{8400000000}{300}=28.10^6\)