K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Từ công thức tính chu kì ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\Rightarrow2,08832=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{605,6}}\)

\(\Rightarrow m=\left(\dfrac{2,08832}{2\pi}\right)^2\cdot605,6\approx67kg\) 

Khối lượng của phi hành gia là:

\(m_n=m-m_{gh}=67-12,67=54\left(kg\right)\)

4 tháng 1

loading...  loading...  

14 tháng 8 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\ \Rightarrow g=\dfrac{4\pi^2\cdot l}{T^2}=1,6m/s^2\)

20 tháng 4 2018

27 tháng 8 2023

Ở ngoài vũ trụ, không trọng lượng nên không thể dùng cân hay lực kế để xác đinh khối lượng.

Khi đó, người ta dùng một dụng cụ đo khối lượng là một chiếc ghế lắp vào đầu một lò xo (đầu kia của lò xo gắn vào một điểm trên tàu). Nhà du hành ngồi vào ghế và thắt dây buộc mình vào ghế, cho ghế dao động và đo chu kì dao động T của ghế bằng một đồng hồ hiện số đặt trước mặt mình.

20 tháng 9 2018

4 tháng 11 2017

8 tháng 2 2017

9 tháng 11 2017