K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Là hiện tượng vật lí

5 tháng 11 2021

Vật lý

16 tháng 7 2023

-Hiện tượng sấm sét là một hiện tượng vật lý.

-sấm sét là một hiện tượng vật lý do sự tương tác giữa các điện tích và dòng điện trong không khí.

 

 
16 tháng 7 2023

ALO còn ai không năm 2023 sao toàn tin nhắn năm 2021 , 2016

13 tháng 11 2016

Sau cơn mưa, nếu bạn dạo bước trên đường phố hoặc trên đồng ruộng bạn sẽ cảm thấy không khí trong lành hơn. Đó là vì hai nguyên nhân: Một là, nước mưa đã rửa sạch hầu hết các luồng bụi bẩn trôi nổi trong không khí. Hai là, tia sét gây nên các biến đổi hóa học, trong đó có một lượng ô-xi biến đổi thành ô-zôn.

Ô-zôn cũng là ô-xi, nhưng là ô-xi ở trạng thái mới, một phân tử ô-xi có 2 nguyên tử còn một phân tử ô-zôn có 3 nguyên tử ô-xi.

Khi bạn đóng động cơ điện trong xưởng máy, bạn sẽ thoáng ngửi thấy mùi hắc của ô-zôn. Đó là các phân tử ô-zôn đã lan truyền trong không khí và đi vào mũi của bạn.

Thế ô-zôn từ đâu mà có? Thực ra ô-zôn được sinh ra khi các tia lửa điện đánh trong không khí, khi đó các phân tử ô-xi ở xung quanh tia lửa điện sẽ bị kích thích và biến thành ô-zôn. Tia lửa điện có thể được sinh ra do sấm sét hoặc tại các chỗ tiếp xúc của nguồn điện áp cao, …

Ô-zôn đậm đặc thường có màu tím nhạt, mùi rất hắc, có khả năng ô-xi hóa rất mạnh, ô-zôn có khả năng tẩy trắng và sát trùng. Ngày nay người ta thường dùng ô-zôn để lọc sạch nước (thay cho việc dùng Clo) để tiêu độc, sát trùng và cải thiện chất lượng nước sinh hoạt.

Ô-zôn nồng độ loãng sẽ không gây mùi hắc, mà còn khiến ta có cảm giác tươi mát. Sau cơn giông, trong không khí có một lượng nhỏ ô-zôn vì thế mà không khí sạch sẽ và trong lành hơn.

Trong các rừng tùng, rừng thông, nhựa thông rất dễ bị ô-xi hóa để giải phóng ô-zôn. Vì vậy không khí trong các khu rừng này thường trong lành hơn và các khu điều dưỡng, chữa bệnh thường được bố trí gần các rừng thông.

13 tháng 11 2016

Nguyên tử ozone gồm 3 nguyên tử Oxy (O3), vốn là chất khí không bền nên dễ dàng chuyển hóa thành Oxy.

Trong tự nhiên, sau các cơn mưa có giông, sấm sét, dưới tác dụng của điện trường cao đã kích thích các nguyên tử Oxy tạo thành Ozone. Trên tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia tử ngoại (UV) từ mặt trời, các nguyên tử Oxy hấp thụ các bức xạ tử ngoại này biến thành Ozone, do Ozone không bền vững nên nhanh chóng biến thành Oxy và chu trình mới được lặp lại. Khí Ozone có tính khử độc cao do đó sau cơn mưa có sấm sét bầu không khí trở nên trong lành hơn.

Ozone có mùi cỏ cây khi ở nồng độ thấp, ở nồng độ cao > 0.2 PPM (part per million) sẽ có mùi tanh khó chịu. Khí Ozone có nồng độ 0.6 PPM trong không khí sẽ có mùi Chlorine và gây nhức đầu. Nếu Ozone hòa tan trong nước ở nồng độ 0.4 PPM sẽ cho nước có mùi tươi của nước suối rất dễ chịu. Trong tự nhiên, các rừng thông, thác nước, sóng biển là nơi có sự hiện diện của Ozone. Chính sự hiện diện của Ozone góp phần làm cho không khí trong lành dễ chịu.
17 tháng 11 2021

Hóa học

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí hiđro...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

6 tháng 1 2022

Chắc vật lí

Hiện tượng hóa học nha 

30 tháng 11 2021

hiện tượng hóa học

4 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )

- Hòa tan sữa vào nước

- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa

- Giấm bay hơi trong không khí

- Cồn đậy không kín bị bay hơi

Hiện tượng hóa học: ( còn lại )

- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước

- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ

- Sữa để lâu bị chua

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?1)    Hòa tan sữa vào nước.2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.4)    Giấm bay hơi trong không khí.5)    Đường nung nóng thu được than và nước.6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.7)    Cồn đậy không kín bị bay...
Đọc tiếp

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?

1)    Hòa tan sữa vào nước.

2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.

3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.

4)    Giấm bay hơi trong không khí.

5)    Đường nung nóng thu được than và nước.

6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

7)    Cồn đậy không kín bị bay hơi.

8)    Sữa để lâu bị chua.

9)    Hòa tan đường vào nước.

10)  Mặt trời mọc, sương tan dần tạo thành những giọt nước li ti đọng trên lá.

11)  Thanh đồng được kéo thành sơi nhỏ để làm dây điện .

12)  Khi đánh diêm có lửa bắt cháy .

13)   Khi điện phân nóng chảy aluminium oxide thu được nhôm và khí oxygen .

14)  Nếu để thau nhựa gần bếp lửa, nó sẽ bị méo mó đi và có thể nó sẽ cháy bốc mùi khét lẹt

15) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được .

16) Khi mưa giông thường có hình ảnh cầu vồng .

1

Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.

Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.