K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Chọn D

Z n   +   H 2 S O 4   →   Z n S O 4   +   H 2

F e   +   H 2 S O 4   →   F e S O 4   +   H 2

Do hai kim loại có cùng khối lượng nên kim loại nào có nguyên tử khối bé hơn sẽ cho nhiều khí H 2 hơn.

9 tháng 2 2019

- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Zn + Cl2 → ZnCl2.

- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.

Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.

24 tháng 5 2022

gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Zn ( x không âm)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

x-------> 3x------------> 0,5x------------>1,5x------>3x 

\(Zn+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow ZnSO_4+SO_2+2H_2O\)

y------->2y---------------->y-------->y------>2y   

\(nSO_2=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=6,05\\1,5x+y=0,125\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05 ; y = 0,05 

=> \(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{2,8.100}{6,05}=46,28\%\)

=> \(\%m_{Zn}=100\%-46,28\%=53,72\%\)

24 tháng 5 2022

Chào chị

5 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2\cdot n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)

BTKL : 

\(m_{Muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}=18.6+0.6\cdot36.5-0.3\cdot2=39.9\left(g\right)\)

10 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

4 tháng 1 2016

khó 

4 tháng 1 2016

Duy nhất Zn

24 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 1 2016

C

 

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

10 tháng 10 2019

Chọn A

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

2B + 2H2O --> 2BOH + H2

=> nA + nB = 0,05 (mol)

\(\overline{M}=\dfrac{1,63}{0,05}=32,6\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na, K

b) 

Gọi số mol Na, K là a, b

=> 23a + 39b = 1,63

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______a------------------->a---->0,5a

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

b----------------->b---->0,5b

=> 0,5a + 0,5b = 0,025

=> a = 0,02; b = 0,03 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,02.23=0,46\left(g\right)\\m_K=0,03.39=1,17\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) nNaOH = 0,02(mol); nKOH = 0,03(mol)

Gọi công thức chung là ROH

=> nROH = 0,02 + 0,03 = 0,05 (mol)

PTHH: ROH + HCl --> RCl + H2O

_____0,05-->0,05

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(l\right)\)

1 tháng 1 2022

Thôi được rồi

E tạm tin a là lớp 10 vậy