K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

ukm nhắn lắm ngủ đi nói nhiểu

28 tháng 12 2015

dù k chat vs bn nhưng cũng chúc bn ngủ ngon mơ đẹp nha

26 tháng 8 2017

mầy mới ngu

mk nghĩ các bn không được đăng những câu hỏi k liên quan đến toán thì hơn , ok ! 

25 tháng 3 2017

chọn Cynthia

8 tháng 12 2016

Đừng buồn nữa bạn ơi !!!!!!

Ở temmie village có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên 2 cô là Temmie Nhất và temmie Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Temmie Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Temmie Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong...
Đọc tiếp

Ở temmie village có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên 2 cô là Temmie Nhất và temmie Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Temmie Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Temmie Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.

Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:

- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Temmie Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật - cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Temmie Nhất, cô nào là cô Temmie Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.

(đây là câu đố mẹo toán lớp 7, mong mọi người không hiểu nhầm tui hỏi vớ vẩn)

4
28 tháng 2 2020

chúc các bạn trả lời vu vẻ nha ^^

28 tháng 2 2020

uk cảm ơn về lời chúc

17 tháng 10 2021

Bài 6: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y-z}{13-7-5}=\dfrac{6}{1}=6\)

Do đó: x=78; y=42; z=30

–o0o–

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

Định nghĩa :

Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).

Công thức :

xn = x.x…x (n thừa số).

x  Q, n  N, n > 1

ta có : a, b  Z, b ≠ 0 :

Quy ước :

  • x1 = x
  • x0 = 1 (x ≠ 0)

2. Các công thức tính : x là số hữu tỉ.

Tích các lũy thừa cùng cơ số :

xm . xn = xm + n

thương các lũy thừa cùng cơ số:

xm : xn = xm – n

lũy thừa của lũy thừa :

(xm)n = xm . n

lũy thừa của một tích :

(x . y)n = xn . yn

lũy thừa của một thương :

(x : y)n = xn : yn

26 tháng 5 2017

Lũy thừa của không và một[sửa | sửa mã nguồn]

{\displaystyle 0^{n}=0\,}.

{\displaystyle 1^{n}=1\,}.

Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}

Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là

{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}

{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0

{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}

{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}

{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}

{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}

Đặc biệt, ta có:

{\displaystyle a^{1}=a}

Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.

Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:

{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}

Lũy thừa với số mũ 0[sửa | sửa mã nguồn]

Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.

{\displaystyle a^{0}=1}

Chứng minh:

{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}

Em học lớp 6 nên chỉ biết về lũy thừa. Công thức về căn số em chịu

1 tháng 8 2015

chắc chắn 100 % đó cá nhà khoa học đã cm đc rồi mà

2 tháng 8 2015

người ngoài hành tinh là có thật, nhưng đôi khi đó lại là 1 số chí tưởng tượng của con người

18 tháng 9 2017

\(\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+....+\frac{19}{9^210^2}< 1\)

\(A=\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+....+\frac{19}{9^210^2}\)

A=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}-\frac{1}{10^2}\)

A=\(1-\frac{1}{10^2}\)

A=\(1-\frac{1}{100}\)

A=\(\frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+....+\frac{19}{9^210^2}< 1\)