K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2022
Các mục so sánh Nitơ Cacbon monoxit
Công thức phân tử \(N_2\) \(CO\)
Công thức cấu tạo \(N\equiv N\)

\(C\cong O\) 

Tính chất vật lý

- Là chất khí không màu, không mùi, không vị.

- Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

- Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc.

- Là chất khí không màu, không mùi, không vị.

- Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt.

- Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại.

Tính chất hoá học

\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền.

\(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất.

\(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

- Tính oxi hoá:

+ Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn).

\(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\)

+ Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3):

\(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\)

- Tính khử:

+ Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\):

\(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\)

\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu)

▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi.

\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền.

\(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao.

\(\star\) Là chất khử mạnh:

- Tác dụng với các phi kim:

+ Với oxi:

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\)

+ Với clo:

\(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen)

- Khả năng khử được các oxit của kim loại.

+ Khử đồng(II) oxit:

\(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\)

+ Khử sắt(III) oxit:

\(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\)

 

27 tháng 10 2017

Đáp án: D.

17 tháng 6 2017

Phương trình điều chế hiđro

CH4 + 2H2O -to, xt→ CO2 + 4H2

Phương trình loại khí oxi:

CH4 + 2O2 -to→ CO2 + 2H2O

Phương trình tống hợp amoniac:

N2 + 3H2 -450-500o, Fe, 200-300atm→ 2NH3

31 tháng 7 2021

Điều chế Hidro  :$CH_4 + 2H_2O \xrightarrow{t^o,xt} CO_2 + 4H_2$

Loại bỏ khí Oxi : $CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
Tổng hợp amoniac : $N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o,Fe,p} 2NH_3$

5 tháng 7 2018

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

Số mol khí ban đầu :

2           7          0

Số mol khí đã phản ứng :

x           3x

Số mol khí lúc cần bằng :

2 - x      7 - 3x      2x

Tổng số mol khí lúc cân bằng : (2 - x) + (7 - 3x) + 2x = 9 - 2x

Theo đề bài : 9 - 2x = 8,2 ⇔ x = 0,4

1. Phần trăm sô mol nitơ đã phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

2. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành: 2.0,4.22,4 = 17,9 (lít).

3 tháng 11 2018

Đáp án B

Ta có trong 10 lít khí thiên nhiên có 9,6 lít CH4; 0,2 lít N2 và 0,2 lít CO2.

Đốt cháy khí thiên nhiên có phản ứng hóa học sau:

CH4 + 2O2 → t o  CO2 + 2H2O

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.

→ Cứ 9,6 lít CH4 phản ứng cần 9,6.2 = 19,2 lít O2.

3 tháng 5 2018

Nhiệt lượng cần để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là:

   4,18.(100 - 20).(100.103) = 33 440 000 (J) = 33 440 (kJ)

Gọi số mol khí thiên nhiên là x (mol)

⇒ nCH4 = 0,85x (mol) ; nC2H6 = 0,1x (mol)

Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy metan là: 880.0,85x = 748x (kJ)

Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy etan là: 15600.0,1x = 156x (kJ)

⇒ 748x + 156x = 33440

⇒ x = 36,991 (mol)

Vậy thể tích khí thiên nhiên cần dùng là:

   36,991.22,4 = 828,6 (lít) (đktc)

30 tháng 5 2019

Đáp án D

26 tháng 11 2018

Giải thích: Đáp án B

8 tháng 6 2017

Đáp án B

26 tháng 8 2018

Đáp án A

Phát biểu đúng gồm (2) và (3).

(1) sai vì N2 nhẹ hơn không khí.

(2) sai vì NH3 sẽ tác dụng với dung dịch axit