K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

TT

Hoạt động chính

1

Nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.

2

Phục dựng nhiều lễ hội dân gian đặc sắc gắn với diễn tấu cồng chiêng như: lễ Ăn cơm mới của dân tộc Ê Đê, lễ Sạ lúa của dân tộc Chu Ru…

3

Tổ chức nhiều cuộc thi, như: tạc tượng gỗ, dệt thổ cẩm, diễn xướng sử thi,...

Lựa chọn nhiệm vụ 1:

Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Những điều trăn trở | Tạp chí Tuyên giáo

Đặc sắc lễ hội Tây Nguyên - VOV Du lịch - Trang tin tức của Truyền hình VOVTV

NG
2 tháng 8 2023

Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 2
Em cần giới thiệu đến mọi người nhiều và rộng rãi hơn, hiểu sâu bản chất của lễ hội

31 tháng 7 2023

Tham khảo: Một số nét văn hóa tiêu biểu của Hà Nội

STT

Lĩnh vực

Tên gọi

Mô tả

1

Lễ hội

Lễ hội chùa Hương

- Diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch.

- Ngày khai hội chính thức là: mùng 6 tháng Giêng.

- Không chỉ được biết đến như một lễ hội du xuân thông thường của vùng đất “linh sơn phúc đại”, mà lễ hội chùa Hương còn mang đậm nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của Bắc Bộ. 

2

Món ăn

Phở

- Thành phần chính của phở là: bánh phở (làm từ bột gạo), nước dùng (ninh từ xương bò cùng các loại thảo mộc) và thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng.

- Khi ăn phở, thực khách có thể ăn kèm các gia vị như: hạt tiêu, chanh, ớt, hành lá, rau thơm,…

3

Phong tục, tập quán

Làm bánh chưng vào Tết Nguyên đán

- Các nguyên liệu để gói bánh chưng bao gồm: lá dong, gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn.

- Người Việt thường dâng cúng bánh chưng vào các dịp lễ, tết để bày tỏ lòng thành, sự biết ơn với tổ tiên, trời đất và cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa.

25 tháng 11 2023

Tham khảo!

Lễ hội Cổng chiêng được tổ chức hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hoá Công chiêng Tây Nguyên. Lễ hội Cổng chiêng tái hiện nghi lễ truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên như lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa,... Lễ hội góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hoá, tăng thêm sự đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

 Tên công trình

 Chức năng

 Bếp hoàng cầm 

 Đây là một loại bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn nhằm tránh bị máy bay phát hiện từ trên cao, cũng như ở gần.

 Kho cất dấu lương thực

 Dự trữ, cất giấu lương thực đảm bảo dự trữ an toàn lương thực cung cấp cho người dân, chiến sĩ.

26 tháng 11 2023

- Nét chính trong lễ hội Cồng chiêng:

+ Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức từ tháng 3 đến tháng 12 (dương lịch) hằng năm, luân phiên ở nằm tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên với phần lễ và phần hội.

+ Mở đầu phần lễ, mọi người sẽ cùng nghe lịch sử và một số phong tục văn hóa của người dân nơi đây. Tiếp đó là hoạt động tái hiện lại các nghi lễ truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên như: lễ cúng Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rông mới,...

+ Đến phần hội, mọi người cùng nhau hòa mình trong các điệu múa và trò chơi dân gian đặc sắc như: hát dân ca, diễn xướng sử thi Tây Nguyên,...

- Nhận xét: lễ hội cồng chiêng là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên. Việc tổ chức và duy trì lễ hội này góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, tăng thêm sự đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…

- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:

+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.

NG
26 tháng 11 2023

Người anh hùng: NTrang Gưh, Aê H’Mai, Âe H’Phai, Ama Dla Vi…

31 tháng 7 2023

Lễ hội Cổng chiêng được tổ chức hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hoá Công chiêng Tây Nguyên. Lễ hội Cổng chiêng tái hiện nghi lễ truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên như lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa,... Lễ hội góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hoá, tăng thêm sự đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên.

31 tháng 7 2023

Tên công trình kiến trúc

Mô tả

- Nhà ở

  

- Không gian chia làm ba phần: nơi buôn bán, nơi sinh hoạt và nơi thờ tự.

- Phổ biến là nhà một tầng hoặc hai tầng, có chiều ngang hẹp và chiều sâu tương đối lớn.

Hội quán người Hoa

- Xây dựng trên nền đất rộng, cao ráo, quay mặt về hướng nam và mang đậm phong cách kiến trúc Trung Hoa.

Chùa Cầu

- Làm bằng gỗ, hình vòng cung, mái lợp ngói âm dương, hai bên đều có hành lang cho du khách dừng chân ngắm cảnh.

Tham khảo!