K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

Liên Xô là một liên bang thành lập trên cơ sở các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩathành phần. Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, các nước này tách ra thành các quốc gia độc lập với chính phủ theo thể chế mới (cộng hòa, dân chủ,...).

Thứ tự của các nước cộng hòa lập thành Liên Xô được quy định trong điều 71, chương 8 của Hiến pháp Liên bang các nước Cộng hòa Xô-viết. Về đại thể, thứ tự này cũng tương ứng với dân số của các nước cộng hòa khi các nước này được thành lập.

  1. Nga
  2. Ukraina
  3. Belarus
  4. Uzbekistan
  5. Gruzia
  6. Kazakhstan
  7. Azerbaijan
  8. Litva
  9. Moldova
  10. Latvia
  11. Kyrgyzstan
  12. Tajikistan
  13. Armenia
  14. Turkmenistan
  15. Estonia

  •  
17 tháng 2 2021

Liên Xô là một liên bang thành lập trên cơ sở các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thành phần. Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, các nước này tách ra thành các quốc gia độc lập với chính phủ theo thể chế mới (cộng hòa, dân chủ,...).

Thứ tự của các nước cộng hòa lập thành Liên Xô được quy định trong điều 71, chương 8 của Hiến pháp Liên bang các nước Cộng hòa Xô-viết. Về đại thể, thứ tự này cũng tương ứng với dân số của các nước cộng hòa khi các nước này được thành lập.

  1. Nga
  2. Ukraina
  3. Belarus
  4. Uzbekistan
  5. Gruzia
  6. Kazakhstan
  7. Azerbaijan
  8. Litva
  9. Moldova
  10. Latvia
  11. Kyrgyzstan
  12. Tajikistan
  13. Armenia
  14. Turkmenistan
  15. Estonia
Đọc phần trích và trả lời các câu hỏi sau:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.       Từ đó, oán nặng, thù sâu hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió,...
Đọc tiếp

Đọc phần trích và trả lời các câu hỏi sau:

“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

       Từ đó, oán nặng, thù sâu hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương về.”  

1. Phần trích trên trích từ văn bản nào mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 6, tập 2? Văn bản ấy được viết theo phương thức biểu đạt chính nào.

2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho những câu sau: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

3. Chi tiết : “ Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.”  thể hiện niềm tin,ước mơ gì của nhân dân ta?

4. Phần trích trên gợi em nghĩ tới hiện tượng gì trong tự nhiên? Là một học sinh em phải làm gì để  góp phần giúp đỡ những người là nạn nhân của hiện tượng đó? Hãy viết thành một chuỗi từ 3-5 câu để nêu ý kiến của em.

1
30 tháng 1 2022

1 . bộ sách mik ko học bài đó nên ko bt ng ta có đổi tên ko nên bn tự lm câu nài nha

2.Nước sông ( chủ ngữ )// dâng lên ( vị ngữ ) // bao nhiêu,// đồi núi ( chủ ngữ ) cao ( vị ngữ ) bấy nhiêu. Hai bên ( chủ ngữ ) // đánh nhau ( vị ngữ ) // ròng rã mấy tháng trời,// cuối cùng// Sơn Tinh ( chủ ngữ )  vẫn vững vàng ( vị ngữ )  mà sức Thủy Tinh ( chủ ngữ ) đã kiệt ( vị ngữ ) . Thần nước  đành rút quân.( vị ngữ )

3. ước mơ cái tốt , đẹp sẽ thắng còn cái xấu , cái ác sẽ thua

30 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nha :D

21 tháng 9 2018

1,  chính sách đối ngoại của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2là 

Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN

2 nêu hiểu biết của em về mối quan hệ ngoại giao giữa liên xô với việt nam là

Tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đương đầu với một đối thủ có tiềm lực kinh tế, quân sự vượt trội, trong lịch sử 200 năm lập nước chưa từng nếm mùi thất bại, để chiến thắng, Việt Nam rất cần sự ủng hộ của tất cả các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là của Liên Xô - đồng minh chiến lược, trụ cột của phe XHCN. Quan hệ với Liên Xô là một trong những trục chính, quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam, trong đó, đồng thuận và không đồng thuậnlà hai mặt của mối quan hệ, thay đổi tùy thời điểm, thể hiện khá rõ nét trong giại đoạn 1954-1964.

mk ko bít đúng ko nên bạn xem lại

24 tháng 9 2018

cảm ơn bạn nhé

29 tháng 9 2018

câu trả lời :

d , vững vàng , ròng rã 

chúc bạn học giỏi

29 tháng 9 2018

đáp án là câu d);vững vàng,ròng rã

a. Có thể nào :QHT

CN:quan niệm

VN:được sức mãnh liệt của tình yêu

mà :QHT

CN:không

VN:đem nó vào lửa đạn, gay go thử thách

b. CN:Người ta giờ đây

VN:đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào, yêu người thân, yêu tổ quốc, yêu nước Nga, yêu Liên bang Xô viết

3 tháng 7 2016

Nếu thiếu nước các loại động vật ở trên cạn, đặc biệt là con người do không có nước để uống và sinh hoạt. Các loại thực vật sẽ chết dần dần. Còn các laoị động vật dưới nước sẽ bị tuyệt chủng hết nếu không có nước để sống. Tóm lại con người , động vật , thực vật ai cũng cần nước, nều không có nước sẽ chết. Vì vậy phải dùng nước hợp lí, tiết kiệm.

3 tháng 7 2016

Nước sạch là nước chúng ta dùng trong sinh hoạt hằng ngày, và phải không bị ô nhiễm và nhiễm độc..


Nước chiếm ¾ trái đất và là nguồn tài nguyên quí giá đối với sự sống của con người. 70% diện tích Trái Đất được bao phủ bởi nước nhưng chỉ có 2,5% nước trên thế giới là nước ngọt, trong khi 97,5% là đại dương. Trong đó, 0,3% nước ngọt của thế giới nằm trong các sông, hồ; 30% là nước ngầm, phần còn lại nằm trên các sông băng, núi băng. 70% lượng nước trên thế giới được sử dụng cho nông nghiệp, 22% cho công nghiệp và 8% phục vụ sinh hoạt.


Theo ước tính, trung bình một người ở các nước phát triển sử dụng 500-800 lít/ngày so với 60-150 lít/người/ngày ở các nước đang phát triển. Hiện nay, các thành phố lớn, nhất là ngay tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, nhiều nơi vẫn đang thiếu nước sạch sinh hoạt. Nguồn nước ngầm đang bị khai thác không thể kiểm soát. Việc khoan giếng lấy nước ngầm xảy ra tràn lan, không những gây thất thoát, lãng phí còn có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước đó.Hơn nữa, do không thấy hết vị trí quan trọng của tài nguyên nước, nên trên khắp cả nước, đâu đâu cũng thấy có những bãi rác, nơi chôn cất, xử lý rác thải không được thực hiện theo đúng quy định và quy trình bảo vệ môi trường, để nước rác rò rỉ ngấm xuống nguồn nước ngầm và tràn ra nguồn nước mặt.


Gần đây tại Singapore đã khai mạc Tuần lễ nước quốc tế. Thông điệp được đặt ra là: phải giữ cho nguồn nước sạch, thậm chí hứng từng giọt nước; cần tái chế nước bẩn thành nước sạch để lấy nước cho cuộc sống, cứu vãn môi trường. Theo đánh giá tại đây, ở Việt Nam nước sạch rất rẻ, trong khi ở nhiều quốc gia khác, giá nước sạch có khi đắt gấp 10 lần so với Việt Nam. Tỷ lệ thất thoát nước sạch ở Singapore chỉ khoảng 1% còn ở Việt Nam là hơn 10%, thậm chí còn cao hơn nữa. Đất nước ta có những vùng “đất khát” đến cùng cực như cao nguyên đá Hà Giang, thiếu nước chạy thủy điện, cho trồng trọt mùa khô mà vẫn bị đánh giá là lãng phí nước mới thấy việc sử dụng nước của ta còn nhiều điều phải bàn.   Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực có tài nguyên nước dồi dào. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là những năm gần đây, nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm với mức độ trầm trọng hơn, nguy cơ thiếu nước sạch đã hiện hữu.


Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được. Như chúng ta đã biết, 70% cơ thể chúng ta là nước, nước trong cơ thể ta chính là dòng máu đỏ chảy trong mỗi con người.Các bạn hãy thử tưởng tưởng xem nếu không có dòng máu này liệu con người có sống được không??? Chỉ một ví dụ rất đơn giản cũng đủ để chúng ta thấy được tầm quan trọng của nước. Tất nhiên là một việc làm cần thiết của mọi con người chúng ta là phải biết quý trọng nguồn nước quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta các bạn nhé!!!   Không có nước sạch mọi sinh hoạt của con người sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Không có nước sạch sẽ sinh ra nhiều vấn đề đáng lo ngại cho sự sống của con người.Lúc đó: bệnh tật nảy sinh, môi trường cũng bị ảnh hưởng trầm trọng.

 

Tình hình thiếu nước sạch hiện nay cũng là một vấn nạn toàn cầu đáng báo động. Bởi lẽ, theo Maude Barlow, chuyên gia của Dự án Hành Tinh xanh tại Canada, từng là tư vấn cao cấp về nước cho chủ tịch Đại hội đồng Liên hiệp quốc, nước là trung tâm của mọi thứ: “Không có nước thì không có thực phẩm, không có sức khỏe, không có trường học, không có bình quyền và không có hòa bình”.


Với tầm quan trọng về tài nguyên nước trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, Nhà nước cần có chiến lược khai thác và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý, bảo đảm sự cân bằng sinh thái và cân bằng môi trường. Đặt vị trí, vai trò của tài nguyên nước cũng quan trọng, cần được bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý như các nguồn tài nguyên khác của đất nước, thậm chí coi như tài nguyên than đá. 


Sử dụng nước sạch sao cho hợp lý là cần thiết. Nếu ta lãng phí nước thì một ngày nào đó chúng ta sẽ hết nước đến lúc đó ta sẽ cảm thấy nuối tiếc và muốn quay lại thời gian trước đó để có thật nhiếu nước sạch dùng. Bởi theo tôi được biết hiện nay nước biển đang xâm chiếm khá mạnh đến nước ngọt đến một lúc nào đó ta sẽ hết nước thì sao? Bạn đã nghĩ đến điều này chưa? Hãy nhớ rằng nước sạch đối với ta rất quan trọng và nếu như bạn làm cho nó không bị mất đi giá trị cao quý của nó. Bên cạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, Hạn chế đến thấp nhất việc khoan giếng tự do, tràn lan. Việc khoan giếng này không những sẽ làm cho việc khai thác cạn kiệt nguồn nước ngầm mà qua đó nước bẩn lại theo những giếng khoan này gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.


Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm là cả một hệ sinh thái nước sạch bị mất cân bằng, mất đi một nguồn cung cấp nước sạch tin cậy cho cuộc sống. Có lý khi các chuyên gia khuyên rằng, trước hết phải nhận thức sâu sắc sự quan trọng của tài nguyên nước, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước và những người có trách nhiệm có thể từ chối những dự án gây ô nhiễm nguồn nước, dù rằng dự án đó có đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế. Từ chối hôm nay là để đỡ tốn kém và gìn giữ cho mai sau.

27 tháng 10 2016

C. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

 

Chúc bạn học tốt ^^

3 tháng 3 2017

C. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

Mk vừa mới lập nick, mong bn ủng hộ nha

1 tháng 11 2018

câu 1 : tạo ra lich <âm lich>

tạo ra đồng hồ đo thời gian

có phép đếm 1->10

ấn độ có chữ số 0

chũ tượng hình 

kim tự tháp

thành bi bi lon

câu 2 : vì 

công cụ lao động cải tiến 

phân chia giàu nghèo 

sản phẩm ngày càng tăng dẫn đến dư thừa

1 tháng 11 2018

1.

-Ság tạo ra lịch (ÂL),tính đc số pi là 3,16,nghĩ ra phép đếm đến 10, tạo ra số 0,kiến trúc nguy nga,đồ sộ:Kim Tự Tháp (ai cập),...

2.Vì:

-Côg cụ kim loại ra đời:khoảng 4000 năm TCN làm cho năg suất lao độg tăg của cải,dư thừa

- XH đã có sự phân chia giàu,nghèo => xã hội có giai cấp

tk mk nha

GOOGLE luôn là sự lựa chon hoàn hảo!

#Học tốt

&YOUTUBER&

15 tháng 9 2019

Hiền dịu:dịu dàng và hiền hậu

lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên mặt nước và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng

chán chê:Khẩu ngữ) (làm việc gì) rất nhiều, rất lâu, đến mức chán, không thiết nữa

xứng đáng:đáng với, xứng với một danh hiệu, vinh dự hay quyền lợi, trách nhiệm nào đó

ròng rã:liên tục trong suốt một thời gian được coi là quá dài

#Châu's ngốc

14 tháng 11 2018

a)đàn bà,trẻ em,vợ

b)trong 1 số trường hợp nhất định phải dùng từ mượn