K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

a. A3 của 10

b.A 3 của 22

c.A3 của 22+ A3 của 18

 

23 tháng 10 2016

kb có đúng k ?

lm vớ vẩn

24 tháng 9 2021

a) Nếu trong \(5\) học sinh phải có ít nhất \(2\) học sinh nữ và \(2\) học sinh nam thì có \(2\) trường hợp :

\(2\) nam \(3\) nữ, có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách: 

\(3\) nam và \(2\) nữ, có : \(C^3_{10}.C^2_{10}\)  cách:

Vậy tất cả có : \(2.C^2_{10}.C^3_{10}=10800\) cách.

b) Nếu trong \(5\)  học sinh phải có ít nhất \(1\) học sinh nữ và \(1\) học sinh nam thì có 4 trường hợp :

\(1\) nam và \(4\) nữ, có: \(C^1_{10}.C^4_{10}\) cách.

\(2\) nam và \(3\) , có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách.

Còn lại bn tự lm nha, mỏi tay quá

18 tháng 7 2021

- Chọn lớp trưởng là học sinh nam có 22 cách.

- Chọn lớp phó văn nghệ là học sinh nữ có 18 cách.

- Chọn 2 bạn từ 38 học sinh còn lại và xếp vào 2 chỗ: phó bí thư và phó lao động, có: \(A^2_{38}\)

⇒ Có: \(22.18.A_{38}^2=556776\) (cách)

Có 556766 cách

19 tháng 2 2018

Đáp án A

Ta thấy trong các đối tượng ta cần chọn, thì chỉ có lớp phó phong trào không đòi hỏi điều kiện gì nên ta sẽ chọn ở bước sau cùng

Do đó chọn 1 ban cán sự ta cần thực hiện các bước sau

Bước 1: Chọn1 bạn nữ là lớp trưởng có 15 cách

Bước 2: Chọn 1 bạn nam làm lớp phó học tập có 18 cách

Bước 3: Chọn1 bạn nữ là thủ quỹ có 14 cách

Bước 4: Chọn 1 người trong số còn lại làm lớp phó phong trào có 30 cách

Vậy tất cả có cách cử 1 ban cán sự

26 tháng 2 2018

Đáp án : D

Ta cần thực hiện 2 công việc:

Chọn một học sinh nam: có 20 cách chọn.

Chọn một học sinh nữ: có 22 cách chọn.

Theo quy tắc nhân: số cách chọn là 20.22=440 cách chọn.

7 tháng 7 2017

c.Số cách chọn A_403=59280

Chọn C

27 tháng 12 2020

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 6! 

Gọi A là biến cố 'nam ngồi đối diện nữ.'

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có  2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).

Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.

=> n(A) =  6.4.2.3! = 288

Vậy P(A) = 288/6!