K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

14 tháng 5 2021

đổ nước vào can 5 lít

can 5 lít -> can 3 lít

can 5 lít -> ra ngoài

can 3 lít -> can 5 lít

đổ thêm đầy nước vào can 3 lít

can 3 lít -> can 5 lít

số nước còn lại trong can 3 lít là 1 lít

14 tháng 5 2021

wait for minute,cái này ở trên Google mà

7 tháng 6 2021

B1:Đổ từ bình 7 lít sang bình 5 lít sao cho đầy thì còn 5 lít

B2:Đổ từ bình 5 lít sang bình 2 lít sao cho đầy thì còn 3 lít

B3:Đổ từ bình 3 lít sang bình 2 lít sao cho đầy thì còn 1 lít

 

7 tháng 6 2021

Ủa cái bước 1 là sao ? 

Đổ đầy nước vào cáo 3l rồi tiếp vào can 5l đến khi can 5l đầy thì lượng nước ở can
5l đầy thì lượng nước ở can 3l sẽ còn lại 1 lít nước: (3 x2 – 5 = 1)

20 tháng 10 2021

o cach khac ko?

 

Bài 1:a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.Bài 2.a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?

b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.

Bài 2.

a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?

b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu

Bài 3.

Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?

0
5 tháng 8 2016

100 ml = 0,1 lít 

1 lít gấp 0,1 lít : 

1: 0,1 = 10 lần

=> Chỉ cần đổ 10 lần nước có GHĐ là 100 ml thì sẽ được vạch cuối cùng là 10 lít

6 tháng 8 2016

Chỉ cần đổ đầy nước vào BCĐ rồi đổ vào can nước sẽ dâng lên 100ml. Cứ như thế , làm 9 lần ,mỗi lần đánh dấu một vạch hà sẽ chia được vạch trên bình.

21 tháng 10 2016

Mình chỉ gợi ý nhỏ , bạn cứ theo 3 bước này thì làm được thôi , như thế mới tiến bộ được , bạn nhé !

Có thể dùng tất cả các dụng cụ đó để đo :

Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước là V1

Bước 2 : Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước dâng lên là V2

Bước 3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1

Bạn xem rồi cho mình ý kiến nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

26 tháng 11 2022

Đổ cốc nước vào bình chia độ, ghi nhớ vạch nước lúc đó. Lấy 1 chiếc đinh rồi thả vào bình chia độ, thì nước sẽ dâng lên, lấy thể tích nước lúc này trừ cho thể tích nước ban đầu thì sẽ có kết quả. Bạn hiểu chưa.

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

6 tháng 1 2021

Lấy đầy can 3 lít đổ sang can 5 lít ⇒ Can 5 lít cần 2 lít nữa để thì đầy

- Lấy đầy can 3 lít đổ tiếp sang can 5 lít ⇒Còn dư 1 lít ở can 3 lít

6 tháng 1 2021

Đổ dày cần 4l rồi cho sáng can3l.lúc này,ta có 1l của cán 4l

Đổ 1l ra tức là ta đã có 1l

Đổ đầy cần 4l ,tổng cộng 4l và 1l trước là 5l.

21 tháng 9 2016

B1: Đổ 5 lít nc vào BCĐ có GHĐ là 5 lít.

B2: Đổ 5 lít nc lúc nãy vào BCĐ có GHĐ là 3 lít.

B3: Lấy phần nc nằm trên vạch 3 lít ra bát sao cho phần nc còn lại trog BCĐ nằm ngay vạch 3 lít, còn phần nc trong bát chính là 2 lít.

B4: Đổ phần 3 lít nc trog BCĐ lúc nãy ra ngoài, rồi đổ phần 2 lít nc trog bát vào BCĐ đó.

B5: Đổ 1 phần nc trg BCĐ có GHĐ là 3 lít lúc nãy vào BCĐ có GHĐ là 5 lít sao cho mực nc ở 2 BCĐ bằng nhau.