K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

hùng vương, hai bà trưng, lí bí, ngô quyền,đinh tiên hoàng, lê hoàn, lí thái tổ,lí thường kiệt,trần nhân tông,trần hưng đạo,lê lợi, nguyễn trãi,quang trung, hồ chí minh

4 tháng 12 2021

Ok bn mik tiick bn đầu tiên

9 tháng 1 2021

Bn bao nhiêu ?

Mk chắc hơn bạn rồi.

9 tháng 1 2021

MÌnh được 5 diểm nè bạn 

Bạn được bao nhiêu

11 tháng 11 2018

Bạn rê chuột để vào tên của mình, chỉ để thôi chứ ko bấm nha( rê vào jungkook tên nick bạn ý)Rồi ra một cái bảng hình chữ nhật nhỏ đúng ko? Rồi bấm vào "Trường THCS Đặng Thai Mai" sẽ ra trường bạn và danh sách học sinh của trường bn ấy! Nhưng ko ra hết các hóc inh của trường bạn đâu nha! Nếu bạn muốn tìm học sinh cùng trường với bạn hiện giờ vẫn onl thì gửi câu hỏi rồi hỏi ai là học sinh trường Đặng Thai Mai.

11 tháng 11 2018

uk mk cảm ơn bn

19 tháng 5 2016

cách đổi tên là... lập ních mới

19 tháng 5 2016

thế thì mk bó tay rồi, đổi tên chỉ ở olm thôi

19 tháng 3 2017

Hỏa táng cũng có cái tốt, chôn cũng có cái tốt.

Hiện nay, mọi người thường dùng cách hỏa táng "gọn lẹ" nhưng hỏa táng là làm cho không khí, môi trường trở nên độc hại.

Chôn là một cách làm rất "rườm rà" nhưng không ảnh hưởng nhiều đến môi trường nhưng chôn đang dần chiếm đất của người dân sinh sống, rất bất tiện.

Theo mình: chôn và hỏa táng đều có ưu và khuyết điểm nhưng mình vẫn cảm thấy hỏa táng tốt hơn =.=...<3<3<3

19 tháng 3 2017

hỏa táng cho nhanh , gọn , lẹ

14 tháng 4 2017

Câu 1: và cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?

+ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan: Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.

+ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng: Tuy chỉ dành thắng lợ trong một thời gian ngắn nhưng cũng thể hiện được ý chí bất khuất, quật cường của từng tầng lớp xã hội của nhân dân ta. Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường.

14 tháng 4 2017

Câu 2:Chính sách đô hộ của nhà Lương? Tại sao nhà Lương lại siết chặt hơn nữa ách đô hộ nước ta?

- Chính sách đô hộ của nhà Lương: tàn bạo, mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền đô hộ.

- Nhà Lương siết chặt hơn nữa ách đô hộ nước ta vì: Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu.Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế... Sử sách Trung Quốc thú nhận : Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”.

14 tháng 9 2016

bạn phải chép đề ra thì mọi người mới giúp được chứ

 

14 tháng 9 2016

DỰA vào số liệu ở H5 ( trang 9 Sgk LS6) , hãy so sánh thể tích não của ng tối cổ và ng tinh khôn rồi thử rút ra kết luận

6 tháng 2 2023

Cơ sở hình thành của văn minh Hy Lạp-La Mã:

- Điều kiện tự nhiên: hình thành trên các bán đảo Nam Âu. 

- Dân cư và xã hội:

+ Người Mi-nô-an là cư dân đầu tiên xây dựng nền văn minh khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN.

+ Từ thiên niên kỉ II TCN, nhiều tộc người khác như: A-kê-an, Đô-ri-an, … di cư xuống vùng miền Trung và Nam Hy Lạp, xây dựng và mở rộng quốc gia của họ ra nhiều vùng quanh Địa Trung Hải.

- Kinh tế:

+ Ngành kinh tế chủ đạo là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Nông nghiệp cũng có vai trò nhất định ở La Mã với nền kinh tế điền trang trong nông nghiệp cũng khá phát triển.

+ Nhiều xưởng thủ công chuyên luyện kim, làm gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, …

- Chính trị:

+ Cuối thiên niên kỉ III TCN, cư dân ở Hy Lạp đã xây dựng các nhà nước đầu tiên.

+ Thế kỉ VIII-IV TCN, những thành bang theo thể chế cộng hòa đã hình thành Ma-xê-đô-ni-a chinh phục.

Tiếp thu các thành tựu của văn minh phương Đông trên các lĩnh vực như: Kĩ thuật chế tác và sản xuất thủ công nghiệp, chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, tín ngưỡng, tôn giáo,…

19 tháng 2 2022

Tham khảo Wikipedia: 

Bắc Giang là một tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam. Đây là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Bắc Giang chiếm phần lớn diện tích của vùng Kinh Bắc xưa và có nền văn hoá phong phú, đặc trưng của Kinh Bắc, là một trong những cái nôi của Dân ca Quan họ với 23 làng quan họ cổ được UNESCO công nhận. Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Giang, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km.

Năm 2020, dân số của Bắc Giang ước đạt 1,841 triệu người, là tỉnh đông dân nhất và có quy mô kinh tế đứng thứ 1 vùng Trung du và miền núi phía Bắc, đứng thứ 4 vùng thủ đô sau Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương. Bắc Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 12 về số dân, xếp thứ 13/63 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP),ước tính 2020 GRDP đạt 123.750 tỉ Đồng(tương đương 5,3 tỷ usd), GRDP bình quân đầu người đạt 2.900 USD, năm 2020 Bắc Giang lần đầu tiên có tốc độ tăng trưởng GRDP cao nhất cả nước, đạt 13,02%

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Bắc Bộ, có vị trí địa lý:

Phía đông giáp tỉnh Quảng NinhPhía bắc giáp tỉnh Lạng SơnPhía tây giáp tỉnh Thái Nguyên và thủ đô Hà NộiPhía nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương.

Các điểm cực của tỉnh Bắc Giang:

Điểm cực Bắc 21°37'B thuộc vùng núi Giấc Bòng, xã Đồng Tiến, huyện Yên ThếĐiểm cực Đông 107°02'Đ thuộc vùng núi khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, xã An Lạc, huyện Sơn ĐộngĐiểm cực Nam 21°07'B thuộc ngã ba sông Cầu và sông Thương, xã Đồng Phúc, huyện Yên DũngĐiểm cực Tây 105°53'Đ trên sông Cầu thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa.

Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.825,75 km², chiếm 1,2% diện tích tự nhiên của Việt Nam. Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và các loại đất khác.

Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía bắc với châu thổ sông Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh là núi đồi nhưng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Phía bắc và phía đông nam của tỉnh là vùng rừng núi cao từ 300m - 900 m. Vùng đồi núi thấp và đồng bằng trung du nằm kẹp giữa hai dãy núi hình cánh cung là cánh cung Đông Triều phía ở phía đông nam và và cánh cung Bắc Sơn ở phía tây - bắc. Cánh cung Đông Triều với dãy núi Yên Tử, cao trung bình 300–900 m so với mặt biển, trong đó đỉnh cao nhất là 1.068 m. Tại vùng núi phía đông bắc tỉnh, giáp với Quảng Ninh có khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ rộng 7153 ha với hệ động vật và thực vật phong phú, bao gồm 236 loài cây thân gỗ, 255 loài cây dược liệu, 37 loài thú, 73 loài chim và 18 loài bò sát.

Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sông suối, trong đó ba sông lớn là sông Lục Nam, sông Thương và sông Cầu. Sông Lục Nam chảy qua vùng núi đá vôi nên quanh năm nước trong xanh. Sông Thương bắt nguồn từ hai vùng có địa hình và địa chất khác nhau nên nước chảy đôi dòng: bên đục, bên trong.

Ngoài sông suối, Bắc Giang còn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm Sơn và Khuôn Thần. Hồ Cấm Sơn nằm ở khu vực giáp tỉnh Lạng Sơn, dài 30 km, nơi rộng nhất 7 km và chỗ hẹp nhất 200m. Hồ Cấm Sơn có diện tích mặt nước 2.600 ha, vào mùa mưa có thể lên tới 3.000 ha. Hồ Khuôn Thần có diện tích mặt nước 240 ha và lòng hồ có 5 đồi đảo được phủ kín bởi rừng thông 20 tuổi. Người ta có thể dạo chơi trên hồ Khuôn Thần bằng thuyền đạp chân hoặc thuyền gắn máy, vừa cùng người Sán Chỉ, Cao Lan, Nùng bản địa hát soong hao, vừa thưởng thức những sản phẩm độc đáo của địa phương như hạt dẻ, mật ong và rượu tắc kè.

Dân cư

Theo điều tra dân số tính đến 0h ngày 01 tháng 04 năm 2019, dân số Bắc Giang có 1.803.950 người, với mật độ dân số 463 người/km², gấp 1,5 lần mật độ dân số bình quân của cả nước. Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2020 là 23%.

Tỉnh Bắc Giang là tỉnh đông dân thứ 12 cả nước và đông dân nhất vùng trung du và miền núi phía Bắc với 1,80 triệu dân.

Trên địa bàn Bắc Giang có 6 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đông nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh, tiếp đến là người Nùng chiếm 4,5%; người Tày 2,6%; người Sán Chay và người Sán Dìu, mỗi dân tộc 1,6%; người Hoa 1,2%; người Dao 0,5%. Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,95% dân số, nữ giới khoảng 50,05% dân số. Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 62,15% dân số, trong đó lao động được đào tạo nghề chiếm 28%; số hộ nghèo chiếm 7.2%.

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh có 8 tôn giáo khác nhau đạt 38.913 người, nhiều nhất là Công giáo có 36.269 người, tiếp theo là Phật giáo có 2.607 người. Còn lại các tôn giáo khác như đạo Tin Lành có 16 người, Hồi giáo có 10 người, Phật giáo Hòa Hảo có năm người, đạo Cao Đài có ba người, Minh Lý đạo có hai người và 1 người theo Bửu Sơn Kỳ Hương

19 tháng 2 2022

refer:

Bắc Giang là một tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam. Đây là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Bắc Giang chiếm phần lớn diện tích của vùng Kinh Bắc xưa và có nền văn hoá phong phú, đặc trưng của Kinh Bắc, là một trong những cái nôi của Dân ca Quan họ với 23 làng quan họ cổ được UNESCO công nhận. Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Giang, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km.

Năm 2020, dân số của Bắc Giang ước đạt 1,841 triệu người, là tỉnh đông dân nhất và có quy mô kinh tế đứng thứ 1 vùng Trung du và miền núi phía Bắc, đứng thứ 4 vùng thủ đô sau Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương. Bắc Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 12 về số dân, xếp thứ 13/63 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)[2],ước tính 2020 GRDP đạt 123.750 tỉ Đồng(tương đương 5,3 tỷ usd), GRDP bình quân đầu người đạt 2.900 USD, năm 2020 Bắc Giang lần đầu tiên có tốc độ tăng trưởng GRDP cao nhất cả nước, đạt 13,02%[3]

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Bắc Bộ, có vị trí địa lý:

Phía đông giáp tỉnh Quảng NinhPhía bắc giáp tỉnh Lạng SơnPhía tây giáp tỉnh Thái Nguyên và thủ đô Hà NộiPhía nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương.

Các điểm cực của tỉnh Bắc Giang:

Điểm cực Bắc 21°37'B thuộc vùng núi Giấc Bòng, xã Đồng Tiến, huyện Yên ThếĐiểm cực Đông 107°02'Đ thuộc vùng núi khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, xã An Lạc, huyện Sơn ĐộngĐiểm cực Nam 21°07'B thuộc ngã ba sông Cầu và sông Thương, xã Đồng Phúc, huyện Yên DũngĐiểm cực Tây 105°53'Đ trên sông Cầu thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa.

Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.825,75 km², chiếm 1,2% diện tích tự nhiên của Việt Nam. Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và các loại đất khác.

Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía bắc với châu thổ sông Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh là núi đồi nhưng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Phía bắc và phía đông nam của tỉnh là vùng rừng núi cao từ 300m - 900 m. Vùng đồi núi thấp và đồng bằng trung du nằm kẹp giữa hai dãy núi hình cánh cung là cánh cung Đông Triều phía ở phía đông nam và và cánh cung Bắc Sơn ở phía tây - bắc. Cánh cung Đông Triều với dãy núi Yên Tử, cao trung bình 300–900 m so với mặt biển, trong đó đỉnh cao nhất là 1.068 m. Tại vùng núi phía đông bắc tỉnh, giáp với Quảng Ninh có khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ rộng 7153 ha với hệ động vật và thực vật phong phú, bao gồm 236 loài cây thân gỗ, 255 loài cây dược liệu, 37 loài thú, 73 loài chim và 18 loài bò sát.

Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sông suối, trong đó ba sông lớn là sông Lục Nam, sông Thương và sông Cầu. Sông Lục Nam chảy qua vùng núi đá vôi nên quanh năm nước trong xanh. Sông Thương bắt nguồn từ hai vùng có địa hình và địa chất khác nhau nên nước chảy đôi dòng: bên đục, bên trong.

Ngoài sông suối, Bắc Giang còn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm Sơn và Khuôn Thần. Hồ Cấm Sơn nằm ở khu vực giáp tỉnh Lạng Sơn, dài 30 km, nơi rộng nhất 7 km và chỗ hẹp nhất 200m. Hồ Cấm Sơn có diện tích mặt nước 2.600 ha, vào mùa mưa có thể lên tới 3.000 ha. Hồ Khuôn Thần có diện tích mặt nước 240 ha và lòng hồ có 5 đồi đảo được phủ kín bởi rừng thông 20 tuổi. Người ta có thể dạo chơi trên hồ Khuôn Thần bằng thuyền đạp chân hoặc thuyền gắn máy, vừa cùng người Sán Chỉ, Cao Lan, Nùng bản địa hát soong hao, vừa thưởng thức những sản phẩm độc đáo của địa phương như hạt dẻ, mật ong và rượu tắc kè.

Dân cư[sửa | sửa mã nguồn]

Theo điều tra dân số tính đến 0h ngày 01 tháng 04 năm 2019[4], dân số Bắc Giang có 1.803.950 người, với mật độ dân số 463 người/km², gấp 1,5 lần mật độ dân số bình quân của cả nước. Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2020 là 23%.

Tỉnh Bắc Giang là tỉnh đông dân thứ 12 cả nước và đông dân nhất vùng trung du và miền núi phía Bắc với 1,80 triệu dân.

Trên địa bàn Bắc Giang có 6 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đông nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh, tiếp đến là người Nùng chiếm 4,5%; người Tày 2,6%; người Sán Chay và người Sán Dìu, mỗi dân tộc 1,6%; người Hoa 1,2%; người Dao 0,5%. Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,95% dân số, nữ giới khoảng 50,05% dân số. Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 62,15% dân số, trong đó lao động được đào tạo nghề chiếm 28%; số hộ nghèo chiếm 7.2%.

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh có 8 tôn giáo khác nhau đạt 38.913 người, nhiều nhất là Công giáo có 36.269 người, tiếp theo là Phật giáo có 2.607 người. Còn lại các tôn giáo khác như đạo Tin Lành có 16 người, Hồi giáo có 10 người, Phật giáo Hòa Hảo có năm người, đạo Cao Đài có ba người, Minh Lý đạo có hai người và 1 người theo Bửu Sơn Kỳ Hương.[5]