K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Các lực tác dụng lên vật gồm: 

25 tháng 9 2017

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:  P → ; Q → ; F → m s t

Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên:  F → m s t = m a →

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật  F m s t = m a

Theo đề bài:

F m s t = 0 , 06 P = 0 , 06 m g ⇒ − 0 , 06 m g = m a ⇒ a = − 0 , 06 g = − 0 , 06.10 = − 0 , 6 m / s 2

+ Mặt khác:  v 2 − v 0 2 = 2 a s

Khi vật dừng lại thì v=0

⇒ − v 0 2 = 2. ( − 0 , 6 ) .48 = − 57 , 6 v 0 = 57 , 6 = 7 , 6 m / s

Đáp án: A

18 tháng 11 2018

1. 200g=0,2kh ; 30cm=0,3m

lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm

Fht=Fms\(\Leftrightarrow\omega^2.R.m=F_{ms}\)

\(\Rightarrow F_{ms}=\)0,24N

18 tháng 11 2018

2.

Fms=0,12P

\(\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

-Fms=m.a\(\Leftrightarrow-0,12.m.g=m.a\)\(\Rightarrow\)a=-1,2m/s2

ta có v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v0=\(\dfrac{24\sqrt{10}}{5}\)m/s

t=\(\dfrac{v-v_{.0}}{a}=4\sqrt{10}s\)

19 tháng 2 2021

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)

 

 

15 tháng 11 2018

góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang

sin\(\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow\alpha=30^0\)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

sin\(\alpha\).P=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

thời gian vật đi hết dốc t=\(\sqrt{\dfrac{l}{2a}}\)=2s

b) khi đi hết dốc vận tốc của vật là v=v0+a.t=10m/s2

khi xuống dốc xuất hiện ma sát

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-Fms=m.a' (1)

chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-5m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}=2s\)

21 tháng 11 2016

Bạn học về hệ quy chiếu phi quán tính chưa?

22 tháng 11 2016

Em học rồi ạ

 

14 tháng 11 2018
a) Dùng định luật II Niutơn →→ gia tốc a=gsinαa=gsin⁡α. Với sinα=hl=510=0,5sin⁡α=hl=510=0,5. Thay số ta được a=5m/s2a=5m/s2. b) Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Lực tác dụng lên vật: P→,N→,Fms−→−P→,N→,Fms→ biểu diễn như hình vẽ. Định luật II NiutơnL P→+N→+Fms−→−=ma′→P→+N→+Fms→=ma′→. Chiếu lên chiều chuyển động −Fms=ma′→a′=−kg=0,5.10=5m/s2−Fms=ma′→a′=−kg=0,5.10=5m/s2. Vận tốc khi xuống hết mặt phẳng nghiêng: vB=2al−−−√=10m/svB=2al=10m/s. Thời gian vật chuyển động trên mặt ngang: t=0−10−5=2st=0−10−5=2s.
25 tháng 11 2018

Fms=0,06P=0,06.m.g

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s

16 tháng 1 2020

s=48m

vt= 0 m/s

g= 10 m/s2

μ=0,06

Tính vo

Áp dụng định luật II Niu tơn:

\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)

\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)