K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:  P → ; Q → ; F → m s t

Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên:  F → m s t = m a →

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật  F m s t = m a

Theo đề bài:

F m s t = 0 , 06 P = 0 , 06 m g ⇒ − 0 , 06 m g = m a ⇒ a = − 0 , 06 g = − 0 , 06.10 = − 0 , 6 m / s 2

+ Mặt khác:  v 2 − v 0 2 = 2 a s

Khi vật dừng lại thì v=0

⇒ − v 0 2 = 2. ( − 0 , 6 ) .48 = − 57 , 6 v 0 = 57 , 6 = 7 , 6 m / s

Đáp án: A

19 tháng 2 2021

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)

 

 

25 tháng 11 2018

Fms=0,06P=0,06.m.g

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s

16 tháng 1 2020

s=48m

vt= 0 m/s

g= 10 m/s2

μ=0,06

Tính vo

Áp dụng định luật II Niu tơn:

\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)

\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)

23 tháng 12 2021

hệ số mst là 0,2 ạ mọi người giúp em với em cảm ơn ạ

 

29 tháng 1 2022

\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)

\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)

\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)

\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)

\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)

 

25 tháng 11 2019

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2

              \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

 \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)

 

11 tháng 11 2021

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát Fms

Lực ma sát: Fms=μmg=0,03⋅1500⋅10=450N

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 Fk−Fms=m⋅a

 ⇒Fk=m⋅a+Fms=1500⋅0,1+450=600 (N)

5 tháng 1 2018

Hỏi đáp Vật lý

chiếu (*) lên Ox: -Fmst=ma (=) -0,12P=ma (=) -0,12.mg=ma => a=-0,12.10=-1,2(m/s2)

96=\(\dfrac{1}{2}.1,2.t^2\)=>t=12,65(s)