K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

31 tháng 1 2023

tách ra bn nhé

Bài 5:

a: Xét tứ giác ABEC có

I là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>AB=EC

b: Vì ABEC là hình bình hành

nên AC//BE

c: Xét tứ giác AMEN có

AM//EN

AM=EN

Do đó; AMEN là hình bình hành

=>AE cắt NM tại trung điểm của mỗi đường

=>M,I,N thẳng hàng

Bài 2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{30}{5}=6\)

=>x=12; y=18

b: Đặt x/2=y/3=k

=>x=2k; y=3k

xy=54

=>6k^2=54

=>k^2=9

TH1: k=3

=>x=6; y=9

TH2: k=-3

=>x=-6; y=-9

c: x/2=y/3

=>x/8=y/12

y/4=z/5

=>y/12=z/15

=>x/8=y/12=z/15

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{3x+2y-4z}{3\cdot8+2\cdot12-4\cdot15}=\dfrac{-24}{-12}=2\)

=>x=16; y=24; z=30

d: 2x=3y=4z

=>x/6=y/4=z/3=k

=>x=6k; y=4k; z=3k

\(A=\dfrac{5x+7y-3z}{3x-2y+5z}\)

\(=\dfrac{30k+28k-9k}{18k-8k+15k}=\dfrac{49}{25}\)

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

em cảm ơn nhiều ạ!

 

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

a: Xét tứ giác ABKC có 

I là trung điểm của AK

I là trung điểm của BC

Do đó: ABKC là hình bình hành

Suy ra: AB//KC

b: Xét ΔACK có CA=CK(=AB)

nên ΔACK cân tại C

20 tháng 7 2021

Bài 5:

Vì \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow x=-7.10=-70;y=-7.15=-105;z=-7.12=-84\)

Vậy x = -70; y = -105; z = -84

Bài 6:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{4^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2.z^2}{2.16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

\(y^2=9.4=36\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-6\end{cases}}\)

\(z^2=4.16=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=8\\z=-8\end{cases}}\)

Vậy x = 4; y = 6; z = 8 hoặc x = -4; y = -6; z = -8.

6, TA CÓ :

\(\frac{x^2}{4}\) =\(\frac{y^2}{9}\)=\(\frac{2z^2}{32}\)và x2 -y2 + 2z2 =108

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU : 

TA CÓ :\(\frac{x^2}{4}\) - \(\frac{y^2}{9}\)\(\frac{2z^2}{32}\)=\(\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}\)=\(\frac{108}{27}=4\)

=> \(x^2=4.4=16\)=> x = \(\sqrt{16}=4\)

\(y^2=9.4=36\Rightarrow y=\sqrt{36}=6\)

\(2z^2=32.4=128\Rightarrow z^2=\frac{128}{2}=64\Rightarrow z=\sqrt{64}=8\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=4\\x\neg-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)