K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) ta có PTHH :

\(Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+H2O\)

b) Áp dụng ĐLBTKl ta có :

m(tạp chất trong Fe(OH)3 ) = mFe2O3 + mH2O = 160 + 54 = 214(g)

=> %m(tạp chất) = \(\dfrac{214}{400}.100\%=53,5\%\)

12 tháng 8 2017

Bài 2 :

a) Ta có PTHH :

\(2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)

b) Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mAl(OH)3 = mAl2O3 + mH2O

=> m(tạp chất chứa trong Al(OH)3 ) = 80 + 27 = 107 (g)

=> %m(Al(OH)3 bị phân hủy ) = \(\dfrac{107}{200}.100\%=53,5\%\)

2 tháng 6 2021

Ủa vậy là sao ? Gọi m , để tính m mà giờ m đâu 

2 tháng 6 2021

ảo thật đêý

yeu

4 tháng 10 2021

NGUYÊN TỬ ĐƯỢC CẤU TẠO BỞI 2 PHẦN LÀ VỎ VÀ NHÂN.

4 tháng 10 2021

Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.

Có gì sai thì bỏ qua nha ^^

2 tháng 11 2023

Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng 

3 tháng 11 2023

Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).

\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{S\left(LT\right)}=n_{SO_2}=0,6\left(mol\right)\\ n_{S\left(TT\right)}=0,6:75\%=0,8\left(mol\right)\\ m_{S\left(TT\right)}=0,8.32=25,6\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

S+O2-to>SO2

0,6-----------0,6 mol

n SO2=13,44\22,4=0,6 mol

=>H=75%

=>m S=0,6.32.100\75=25,6g

30 tháng 8 2016

do bạc là một vật thể sáng có phản xạ cao nên đc dùng để tráng gương.Còn cồn là thứ có tính cháy được nên được dùng để đốt

- Bạc dùng để tráng gương vì bạc có ánh kim, có tính phản xạ tốt
- Cồn dùng để đốt vì cồn có tính cháy được

a: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

b: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0.1\cdot3=0.3\left(mol\right)\)

\(v_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)