K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Áp suất khí quyển ở mặt thoáng chất lỏng trong bình:

\(P_1=P_0+\rho\cdot g\cdot h\)

Khi bình được nâng thêm \(dl=12\left(cm\right)\) thì áp suất thay đổi ở mặt thoáng:

\(\Delta P=\rho g\cdot\left(h+dl\right)-\rho g\cdot h=\rho g.dl\)

Sử dụng nguyên lí Bôilơ - Mariốt ta có: \(P'=P_1+\rho\cdot g\cdot\left(l_0-h-dl\right)=P_0+\rho g.h+\rho g\left(l_0-h-dl\right)\)

\(\Rightarrow P'=9,4\cdot10^4+800\cdot10\cdot0,1+800\cdot10.\left(0,2-0,1-0,12\right)=94640Pa\)

Áp suất trong bình ban đầu:

\(P=d\cdot h+P_0=800\cdot0,2+9,4\cdot10^4=94160Pa\)

Độ chênh  lệch áp suất: \(\Delta P=P'-P=94640-94160=480\left(Pa\right)\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng trong bình:

\(x=\dfrac{\Delta P}{d}=\dfrac{\Delta P}{10\rho}=\dfrac{480}{10\cdot800}=0,06m=6cm\)

21 tháng 5 2016

                              σ = \(\frac{F}{S}=\frac{F}{\frac{d^2.\pi}{4}}=\frac{3450}{\frac{3,14}{4}.\left(5.10^{-2}\right)^2}=17,57.10^5\)

                              ϵ = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{\sigma}{E}=\frac{17,57.10^5}{7.10^{10}}=0,000025\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

30 tháng 12 2017

a) chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều

(vì khi so sánh ta có : \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) với \(x=-100+t^2\) ta tìm được \(a=2\) ; \(x_0=-100\)\(v_0=0\))

và theo chiều dương vì nếu cứ tính tọa bằng công thức \(x=-100+t^2\)

thì tọa độ \(x\) có xu hướng đi về phái chiều dương .

b) ta có : \(v=v_0+at=0+2.10=20\left(m\backslash s\right)\)

c) ta có quảng đường mà chất điểm đi trong 20s đầu

là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.20+\dfrac{1}{2}.2.20^2=400\)

và quảng đường mà chất điểm đi trong 10s đầu

là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=100\)

\(\Rightarrow\) quảng đường chất điểm đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)

là : \(400-100=300m\)

vậy quảng đường vật đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)\(300m\)

Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi. Giải : Đổi 9h48' = \(9,8h\) Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\) Theo đề bài ta có...
Đọc tiếp

Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi.

Giải :

Đổi 9h48' = \(9,8h\)

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\)

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(9-6\right)\cdot v_A+\left(9-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\\\left(9,8-8\right)\cdot v_A+\left(9,8-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\)(1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3v_A+2v_B=s_{AB}\\1,8v_A+2,8v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3v_A+2v_B=1,8v_A+2,8v_B\)

\(\Leftrightarrow1,2v_A=0,8v_B\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_A=\dfrac{2}{3}v_B\\v_B=\dfrac{3}{2}v_A\end{matrix}\right.\)(2)

(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2v_A+2v_B=s_{AB}\\3v_A+3v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4v_B=s_{AB}\\6v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_B=4\left(h\right)\\t_A=6\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Kết luận ...

Hoàng Sơn Tùng

2
11 tháng 11 2017

em giải lai cho

Chuyển động thẳng đều

11 tháng 11 2017

Chữ quá xấu leuleu

23 tháng 9 2016

 

​Câu a bn tính s trong 5s - s trong 2s là ra dc s can tìm tiep theo lay t2-t1 ra dc t trung binh tính Vtb bằng Stb : Ttb Câu b áp dụng công thức v bằng Vo cộng at thế a bằng 4 Vo bằng 20( ở pt gốc) và t bằng 3s vào là ra

​Câu b ap dung cthuc v bằng Vo cộng at thế Vo bằng 20 (lấy ở pt gốc

23 tháng 9 2016

khó hiểu quá bạn

30 tháng 5 2020

D ạ

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi. Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban đầu,...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi.

Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban đầu, người ta nhúng ống vào trong chậu chất lỏng sao cho mực chất lỏng trong ống và ngoài ống bằng nhau thì phần ống treenmawjt chất lỏng cao 20 cm. Sau đó rút ống lên sao cho phần ống trên mặt chất lỏng cao 30 cm, khi đó mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài một đoạn x. Tìm x trong 2 trường hợp:

a) Chất lỏng là thủy ngân b) Chất lỏng là nước

Biết áp suất khí quyên là 760mmHg, d nước=\(10^{3} kg/m^{3}\), d thủy ngân=\(13,6.10^{3} kg/m^{3}\)

0