K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"

ta co: h1+h2 = 20 (1)

d1. h1 = d2 .h2 (2)

từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm

ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:

p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2

ap suat cua nuoc lên day cốc là:

p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2

30 tháng 4 2016

msssv 20144344

18 tháng 5 2017

câu 1 là sao???

18 tháng 5 2017

Câu2:D

Câu3:D

Câu4:B

5 tháng 11 2023

\(m_C=\dfrac{46.52,17}{100}=24g\\ m_H=\dfrac{46.13,05}{100}=6g\\ m_O=\dfrac{46.34,78}{100}=16g\\ n_C=\dfrac{24}{12}=2mol\\ n_H=\dfrac{6}{1}=6mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ \Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

26 tháng 11 2016

Tóm tắt :

\(h=90m\)

\(d=10300N\)/\(m^3.\)

_____________

\(\Delta d=15m.\)

\(\Delta p=?\)

\(\Delta p'=?\)

Giai:

a ) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu ở độ sâu 180 m là :

\(p=d.h=10300.90=927000\) ( N/m2)

b ) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa , độ tăng của áp suất là :

\(\Delta p=d.\Delta h=10300.15=154500\)(N/m2)

Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu lúc này là :

\(p=\Delta p+p=154500+927000=1081500\) ( N/m2)

Đáp số : a ) \(927000N\)/m2

b) 154500N/m2

c ) 1081500 N/m2

 

26 tháng 11 2016

a) p = d.h = 90.10300= 927000N/m2

b) p = d(h + h1) = 10300(90+30) = 1236000N/m2

 

21 tháng 12 2020

Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%\approx44,8\%\\\%S=\dfrac{32}{174}.100\%\approx18,4\%\\\%O\approx36,8\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 12 2020

cảm ơn bn

Mình xin phép sửa đề:

Nêu công thức hoá học của hợp chất biết 40%khối lượng là Na còn lại là Cl, tổng khối lượng của hợp chất là 80 amu.

`----`

Gọi ct chung: \(\text{Na}_{\text{x}} \text{Cl}_{\text{y}}\)

`%Cl=100%-40%=60%`

\(\text{PTK}=\text{ }23\cdot\text{x }+35,5\cdot\text{y}=80\text{ }< \text{amu }> \)

`\text {%Na}=(23* \text {x}*100)/80=40%`

`-> 23* \text {x}*100=40*80`

`-> 23* \text {x}*100=3200`

`-> 23 \text {x}=3200 \div 100`

`-> 23 \text {x}=32`

`-> \text {x}=32 \div 23`

`-> \text {x=1,39... làm tròn lên là 1.}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Na}` trong phân tử \(\text{Na}_{\text{x}}\text{Cl}_{\text{y}}\) là `1`

\(\text{%Cl=}\dfrac{35,5\cdot\text{y}\cdot100}{80}=60\%\)

`-> \text {y=1,35... làm tròn lên là 1.}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Cl}` trong phân tử \(\text{Na}_{\text{x }}\text{Cl}_{\text{y}}\) là `1`

`-> \text {CTHH của hợp chất: NaCl}`

`@` `\text {dnammv}`