K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

Đáp án C

13 tháng 9 2019

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ mang điện tích q>0. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo bị giãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là 6 π 2 cm/s. Ngay khi vật trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ mang điện tích q>0. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo bị giãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là 6 π 2 cm/s. Ngay khi vật trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào không gian xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E V/m và cứ sau 2 s thì cường độ điện trường lại tăng thêm E V/m. Biết sau 4 s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới lại dao động tiếp và trong 4 s đó vật đi được quãng đường 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật, lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. Hỏi S gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 12,2 cm

B. 10,5 cm

C. 9,4 cm

D. 6,1 cm

1
30 tháng 7 2018

Đáp án A

12,2 cm

10 tháng 5 2017

27 tháng 8 2017

Đáp án D

Tốc độ lớn nhất đạt được khi vật qua VTCB lần đầu tiên.

Lực ma sát gây lệch VTCB 1 đoạn

Ban đầu lò xo dãn 4 cm nên li độ x = 3 cm.

 

11 tháng 11 2017

12 tháng 3 2019

9 tháng 8 2017

16 tháng 7 2019

Đáp án D

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm

 

Khi vật đến vị trí lò xo không biến đạng lần 2, quãng đường tương ứng mà vật đã đi được là:

S = 2.4 + 2 = 10cm

Cơ năng lúc này của con lắc bằng hiệu thế năng ban đầu và công của lực ma sát