K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Đáp án A

12,2 cm

13 tháng 7 2018

8 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Tần số góc của dao động ω = k m = 50 50 . 10 - 3 = 10 π rad s → T = 0 , 2 s .  

+ Tại t = 0 kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ →  vật dao động với biên độ A 1 = 4 cm  quanh vị trí lò xo không biến dạng. 

→  Sau khoảng thời gian Δt = 0 , 5 T = 0 , 1 s  con lắc đến biên âm (lò xo bị nén 4 cm). Ta thiết lập điện trường, dưới tác động của điện trường vị trí cân bằng của con lắc dịch chuyển ra xa điểm cố định của lò xo, cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn Δl 0 = qE k = 5 . 10 - 6 . 10 5 50 = 1 cm .

→  Biên độ dao động của con lắc sau đó là A 2 = 4 + 1 = 5 cm .

+ Sau khoảng thời gian Δt = 0 , 5 T = 0 , 1 s  con lắc đến vị trí biên dương (lò xo giãn 6 cm), điện trường bị mất đi  vị trí cân bằng của con lắc lại trở về vị trí lò xo không biến dạng  con lắc sẽ dao động với biên độ  A 3 = 6 cm .

→ v cm s cm s max

 

4 tháng 10 2019

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án D.

+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu của vật m, theo phương ngang vật m0 chịu tác dụng của 2 lực:

Lực quán tính: F q t ⇀ = - m 0 a ⇀  ngược chiều với gia tốc  a ⇀

Lực điện trường: F ⇀ = q E ⇀  cùng chiều với điện trường  E ⇀

+ Chọn trục tọa độ Ox có phương nằm ngang, gốc tọa độ O là VTCB, chiều dương hướng sang phải.

+ Khi có thêm lực điện trường tác dụng hướng sang phải thì VCTB dịch chuyển về phía phải đoạn  (so với vị trí lò xo không biến dạng). Do đó biên độ của vật là: (1) 

+ Khi thả vật đang ở biên âm, sau thời gian  thì vật  m 0 bong nên vật  m 0 tách khỏi mm x = A 2 . Lúc này lực quán tính đang hướng sang phải nên hợp lực tác dụng lên vật là:

+ Theo đề, khi vật  m 0 bị tách thì:

(2)

+ Thay (1) vào (2) ta có:

 

 

27 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

29 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Khi vật đi từ M về O: Fd ngược chiều Fms nên tổng hợp lực F1 = 0,05N hướng chiều +.

VTCB mới O1 với OO1 = 1 cm => biên độ A1 = MO + OO1 = 11 cm.

Vật sẽ tiếp tục di chuyển đến N với O1N = 11 cm.

+ Khi vật từ N về VTCB: Fd cùng chiều Fms nên hợp lực F2 = 0,15N hướng chiều +.

VTCB mới O2 với OO2 = 3 cm => biên độ A2 = O1N – O1O2 = 9 (cm)

Tốc độ lớn nhất

 

30 tháng 10 2019

Chọn B.

Chu kì:

 Thời gian:  

Khi đi theo chiều âm thì lực ma sát hướng theo chiều dương nên có thể xem vị trí cân bằng đến I, còn khi đi theo chiều dương, lực ma sát hướng theo chiều âm thì vị trí cân bằng dịch đến I’ (sao cho:

 Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì:

 nên

 

Hiện tượng xảy ra có thể mô ta như sau: Vật đi từ P đến Q mất thời gian T/2 và đi được quãng đường PQ = A + A1 = 16 cm. Vật đi từ Q đến E mất thời gian T/6, lúc này tâm dao động là I’ nên E là trung điểm của QI’, biên độ dao động so với I’ là A1 = 1/3 s là S = PQ + QE = 18 cm.

Bình luận: Bài toàn trên sẽ khó hiểu hơn nếu t Q E   ≠   T / 6  Lúc này,

 nên

 

 

26 tháng 1 2019

Đáp án C

Chu kì:

Biên độ ban đầu:  A 0 = 4 c m

Tại thời điểm: t = 0 → x = 4cm

Tại thời điểm

Và khi đó thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2s. Vì  E →  hướng ra xa điểm cố định và q > 0 nên  F → cùng chiều với  E →

→ Vị trí cân bằng khi có điện trường lệch ra xa điểm cố định:

→ Biên độ dao động khi có điện trường:

Điện trường không còn sau 0,2 s T 2  vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng ban đầu:

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này:

Tốc độ cực đại:

15 tháng 9 2017

Đáp án B

+ Tần số dao động riêng của con lắc

  ω = k m = 5 r a d / s → T = 0 , 4 s s.

+ Ban đầu kéo vật để lò xo giãn 4 cm, đến thời điểm t=0,5T=0,2s-> vật đến vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng). Thiết lập điện trường.

Vận tốc của vật ngay trước khi thiết lập điện trường là v = v m a x = ω ∆ l = 20 πcm / s

Dưới tác dụng của lực điện vị trí cân bằng mới của lò xo dịch về phía lò xo giãn một đoạn  ∆ l 0 = q E k = 1 c m cm.

Thời gian duy trì điện trường cũng là nữa chu kì → sau khoảng thời gian này tốc độ của vật vẫn là  20 π  cm và li độ

+ Ngắt điện trường, vị trí cân bằng trở về vị trí lò xo không biến dạng → vận tốc cực đại trong suốt quá trình trên vẫn là 20 π cm/s