K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Ngày đầu tiên sên bò lên được 10m, đêm lại tụt xuống 9 m. Như vậy sau một ngàyđêm, sên bò lên được:   10 - 9 = 1 (m)
    Ngày cuối cùng sên bò lên 10m để được lên tới đỉnh thì sên phải ở mét thứ 10.
    Để sên bò lên và tụt xuống ở đúng mét thứ 10 thì phải mất:     1 x 10 = 10 (ngày đêm)
    Như vậy sên bò lên tới đỉnh phải mất 11  (10+1=11) ngày 10 đêm.

1 tháng 8 2016

Ngày đầu tiên sên bò lên được 10 m, đêm lại tụt xuống 9 m. Như vậy sau một ngày đêm, sên bò lên được:

10 - 9 = 1 (m)

 Ngày cuối cùng sên bò lên 20m để được lên tới đỉnh thì sên phải ở mét thứ 20

 Để sên bò lên và tụt xuống ở đúng mét thứ 10 thì phải mất:

20 . 1 = 20 (ngày)

 

 

 

9 tháng 7 2016

Đưa bò qua B, về A đưa hổ qua B, đưa bò về A,  đưa rơm qua B, về đón bò sang. tất cả đã ở bờ bên kia của con sông (B)

Hơi rối nhưng có lẽ đúng :)

9 tháng 7 2016

oho

khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ...
Đọc tiếp

khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ cao 8,5 m và sau 2 giây sau khi đá lên , nó ở độ cao 6 m :  a) hãy tìm hàm số bậc 2 biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo quả bóng trong tình huống trên  ;  b) xác định độ cao lớn nhất của quả bóng ( tính chính xác đến hàng phần nghìn);  c) sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi đá lên ( tính chính xác đến hàng  phần trăm) ?

0
1 tháng 1 2020

Đáp án B

4 tháng 9 2023

Đúng là 1 câu hỏi rất hay bn ak!

4 tháng 9 2023

Bài này mình giải theo phương trình nghiệm nguyên : 

2x2 = y(y + 1) 

Nhưng mà giải không ra nghiệm :))

Tìm trên mạng được cái này. Hi vọng giúp được bạn : 

https://vi.wikipedia.org/wiki/Số_chính_phương_tam_giác

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Theo giả thiết, khoảng thời gian bóng nằm ở độ cao 40 m là nghiệm của bất phương trình sau:

\(\begin{array}{l}h\left( t \right) > 40 \Leftrightarrow  - 4,9{t^2} + 30t + 2 > 40\\ \Leftrightarrow  - 4,9{t^2} + 30t - 38 > 0\end{array}\)

Xét tam thức \(f\left( t \right) =  - 4,9{t^2} + 30t - 38\) có \(\Delta  = 155,2 > 0\), có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} \simeq 1,8;{x_2} \simeq 4,3\) và có \(a =  - 4,9 < 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau:

Từ đó cho thấy khoảng từ 1,8 s đến 4,3 s lag khoảng thời gian bóng cao so với mặt đất lớn hơn 40 m

Vậy quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m trong thời gian 2,5 giây.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gắn hệ trục tọa độ với gốc tọa độ trùng với trung điểm của đoạn thẳng ứng với mặt cắt ngang nhỏ nhất của cột trụ.

Khi đó ta có phương trình của (H) là \(\frac{{{x^2}}}{{0,16}} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

Độ rộng của trụ ứng với độ cao 5m ứng với điểm trên (H) có tung độ bằng 2

Suy ra \(\frac{{{x^2}}}{{0,16}} - \frac{{{2^2}}}{{16}} = 1 \Rightarrow x \approx 0,45\)

Vậy độ rộng của cột trụ tại điểm có chiều cao 5m xấp xỉ bằng \(2.0,45 = 0,9\left( m \right)\).

NV
6 tháng 9 2021

Gọi vận tốc của các con kiến trên 3 cạnh lần lượt là \(v_{AB};v_{BC};v_{AC}\)

Đặt \(\dfrac{v_{AB}}{AB}=\dfrac{v_{BC}}{BC}=\dfrac{v_{AC}}{AC}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{AB}=k.AB\\v_{BC}=k.BC\\v_{AC}=k.AC\end{matrix}\right.\)

Tại 1 thời điểm t bất kì, giả sử con kiến trên cạnh AB đi tới điểm M, con kiến trên cạnh BC đi tới điểm N, con kiến trên cạnh CA đi tới điểm P

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=t.v_{AB}=t.k.AB\\BN=t.v_{BC}=t.k.BC\\CP=t.v_{CA}=t.k.CA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=t.k.\overrightarrow{AB}\\\overrightarrow{BN}=t.k.\overrightarrow{BC}\\\overrightarrow{CP}=t.k.\overrightarrow{CA}\end{matrix}\right.\)  (1)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

Từ (1) ta có:

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=tk\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}\right)=tk.\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{CG}\right)+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{0}+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác MNP

\(\Rightarrow\) Tại mọi thời điểm thì tam giác tạo bởi 3 con kiến luôn có trọng tâm không đổi, là điểm trùng với trọng tâm của tam giác ABC

NV
6 tháng 9 2021

Đề bài sai nhé em, bài toán chỉ đúng trong trường hợp duy nhất, đó là  khi vận tốc của các con kiến thỏa mãn \(\dfrac{v_{AB}}{AB}=\dfrac{v_{BC}}{BC}=\dfrac{v_{CA}}{CA}\) (nghĩa là vận tốc con kiến trên cạnh nào thì có độ lớn tỉ lệ với độ dài cạnh ấy). Chuyển động đều là chưa đủ.