K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại cô lập về điện, hiện tượng quang điện xảy ra làm tấm kim loại mất đần electron, nên điện tích và điện thế V của nó tăng đần. Điện thế của tấm kim loại đạt cực đại khi:

+ Khi chiếu phôtôn vào, tấm kim loại bị bứt electron nên tích điện dương

+ Điện tích dương tăng dần nên điện thế V của tấm kim loại tăng dần

+ Điện trường của tấm kim loại cản lại các electron quang điện cũng tăng dần

+ Điện thế V = V m a x  khi điện trường cản lại mọi electron quang điện (mọi electron bứt ra đều bị kéo trở lại kim loại, kể cả các electron đã tới sát đất nơi có V =0), V m a x có vai trò giống hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện:

23 tháng 8 2017

Đáp án B

Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại cô lập về điện, hiện tượng quang điện xảy ra làm tấm kim loại mất dần electron, nên điện tích và điện thế V của nó tăng dần. Điện thế của tấm kim loại đạt cực đại khi:

=> Dòng điện cực đại chạy qua R là 

Lưu ý: Hiện tượng quang điện với vật kim loại cô lập điện

  + Khi chiếu photon vào, tấm kim loại bị bứt electron nên tích điện dương

  + Điện tích dương tăng dần nên điện thế V của tấm kim loại tăng dần

  + Điện trường của tấm kim loại cản lại các electron quang điện cũng tăng dần

  + Điện thế V = V max  khi điện trường cản lại mọi electron quang điện (mỗi electron bứt ra đều bị kéo trở lại kim loại, kể cả các electron đã tới sát đất nơi có V=0),  V max  có vai trò giống hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện;

31 tháng 1 2019

Đáp án: B

Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại cô lập về điện, hiện tượng quang điện xảy ra làm tấm kim loại mất dần electron, nên điện tích và điện thế V của nó tăng dần. Điện thế của tấm kim loại đạt cực đại khi:

=> Dòng điện cực đại chạy qua R là:

Thay số  

8 tháng 8 2017

Chọn A

12 tháng 12 2019

Đáp án : C

Áp dụng hệ thức Anhxtanh ta có:

Khi electron chuyển động trong điện trường có cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng của lực điện trường F =|e|.E, công do lực điện trường này cản electron là Ac = F.s, với s là quãng đường mà electron đi được.

Quãng đường tối đa mà electron có thể đi được đến khi dừng lại (v = 0) được tính theo định lý động năng:

(do v = 0)

Thay số ta tính được s = 0,015 (m) = 1,5 (cm).

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

a. Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{2,48.1,6.10^{-19}}=0,5.10^{-6}=0,5\mu m\)

b. Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}=2,48.1,6.10^{-19}+\dfrac{1}{2}9,1.10^{-31}v^2\) \(\Rightarrow v\)

c. Cường độ dòng điện bão hòa: \(I_{bh}=n.1,6.10^{-19}=0,3.10^{-6}\Rightarrow n = 1,875.10^{12}\)(hạt/s)

d. Điện áp hãm: \(eU_h=W_{đmax}\Rightarrow U_h\)

26 tháng 9 2018

O
ongtho
Giáo viên
15 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

Chiếu bức xạ 1: 

               \(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)

Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)

               \(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)

     =>        \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)

18 tháng 2 2018