K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tính điện trở của đoạn dây hợp kim, ta sử dụng công thức:

R = ρ * (L/A)

Trong đó:

R là điện trở của đoạn dây (ôm)ρ là điện trở riêng của hợp kim (ôm.m)L là độ dài của đoạn dây (m)A là diện tích tiết diện của đoạn dây (m^2)

Với giá trị đã cho:

L = 10 mA = 1 mm^2 = 1 * 10^(-6) m^2ρ = 5 * 10^(7) ôm.m

Ta tính được:
R = 5 * 10^(7) * (10 / (1 * 10^(-6)))
= 5 * 10^(7) * 10^(6)
= 5 * 10^(13) ôm

Tiếp theo, để tính tổng điện trở của 3 hộp điện trở nối tiếp nhau, ta sử dụng công thức:

R_total = R1 + R2 + R3

Với R1 = R2 = R3 = 5 * 10^(13) ôm, ta có:
R_total = 5 * 10^(13) + 5 * 10^(13) + 5 * 10^(13)
= 15 * 10^(13) ôm

Cuối cùng, khi đặt hiệu điện thế 15V vào A và D, dòng điện sẽ chảy qua mạch và áp suất điện thế giữa A và D sẽ là 15V.

 
8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

28 tháng 10 2017

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:

R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 5 = 15Ω

I = U/ R t đ  = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2  = 0,2A ( vì R 1  nt R 2  )

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1  = 0,2.10 = 2V

10 tháng 11 2023

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

30 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)

7 tháng 9 2019

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω

b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là

U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V

Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)

Mà Ud + U12 = UMN = 220V

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchb) Điện trở của dây dẫnc) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trởd) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ1. Tỉ lệ thuận với các điện trở2. Tỉ...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

b) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ

1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

1
13 tháng 2 2019

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9