K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Gọi công thức thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2

\(x:y:z=\dfrac{12,97}{62}:\dfrac{11,72}{56}:\dfrac{75,31}{60}=1:1:6\)

Loại thủy tinh này có dạng Na2O.CaO.6SiO2

Need help from you all pls ;-; Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất A. đá vôi, đất sét, thủy tinh. B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng. C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. D. thạch anh, đất sét, đồ gốm. Câu 2: Thành phần chính của xi măng là A. canxi silicat và natri silicat. B. nhôm silicat và kali silicat. C. nhôm silicat và canxi silicat. D. canxi silicat và canxi aluminat. Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác...
Đọc tiếp

Need help from you all pls ;-;

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

Bài 1: a, Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau: S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu b, Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO Bài 2: Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 3 Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:

S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu

b, Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO

Bài 2:

Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.

Bài 3

Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?

b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.

c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.

Bài 4

Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

3
19 tháng 9 2020

Câu 1:

1/ Viết phương trình hóa học:

S + O2→ SO2

2SO2 + O2→ 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2

H2 + CuO→ Cu + H2O

2/ Gọi tên các chất:

Li20 Liti oxit P2O5 Đi photpho penta oxit
Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat HBr Axit brom hyđric
Pb(OH)2 Chì (II) hyđroxit H2SO4 Axit sunfuric

Na2S

Natri sunfua Fe2(SO4)3 Sắt (III) sunfat
Al(OH)3

Nhôm hyđroxit

CaO Canxi oxit
19 tháng 9 2020

Câu 4:

PTHH: CuO + H2→ Cu + H2O (1)

PbO + H2→ Pb + H2O (2)

Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam =>mH20 = 0,9 gam => nH20 = 0,9 /18 = 0,05 mol

Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0)

Ta có PTĐS: 80x + 223y = 5,43 => Đề thi HSG môn hóa lớp 8

Theo PTHH (1) ta có: nH20 = nCuO= x mol

Theo PTHH (2) ta có: nH2O = nPbO = y mol

x + y = 0,05 => y = 0,05 – x (b)

Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,04; y = 0,01 mol

Đề thi HSG môn hóa lớp 8

Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59%; 40,06%

Bài 1:Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO,Fe2O3,Ag2O nung nóng sau 1 thời gian thu đc 30g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO.Cho Z vào nước vôi trong dư thu đc 20g kết tủa a,Viết PTHH b,Tính m Bài 2:Khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M=H2 dư thu đc 16,8g kim loại M.Xác định kim loại M và công thức của oxit kim loại M. Bài 3:Cho H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO,Fe2O3,Ag2O nung nóng sau 1 thời gian thu đc 30g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO.Cho Z vào nước vôi trong dư thu đc 20g kết tủa
a,Viết PTHH
b,Tính m

Bài 2:Khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M=H2 dư thu đc 16,8g kim loại M.Xác định kim loại M và công thức của oxit kim loại M.

Bài 3:Cho H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đc 26,4 g hỗn hợp Y
a,Viết PTHH
b, tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 4:Khử hoàn toàn 14,1g hỗn hợp M gồm ZnO và CuO=1 lượng vừa đủ 3,92l H2 ở đktc thu đc x gam hỗn hợp rắn N và y gam nước
a,Viết PTHH
b, Tính x,y

Bài 5:Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp S và P trong bình chứa O2 dư thu đc 1 chất khí mùi hắc khó thở và 35,5 một chất bột màu trắng.Cho biết
a,Côn thức hoá học của chất bột và khí trên
b,Tinh m biết trong hỗn hợp tạo thành số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí
c,Tính VO2 tham gia phản ứng

4
8 tháng 10 2019

Câu 3Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 10 2019

Câu 1Hỏi đáp Hóa học

21 tháng 1 2019

CTCT của chất béo là (C15H31COO)3C3H5

bài 1:Cho m gam bột Al td vs O2 thu đc 12,9g hỗn hợp rắn X.Cho td vs lượng dư HCl thu đc 3,36l khí O2 ở đktc a,Viết các PTHH b, tính giá trị của m c,Tính khối lượng oxi à HCl phản ứng bài 2:Hỗn hợp X đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại M trg bình chứa O2 thu đc 6g oxit A hoà tan hoàn toàn A trg dd HCl vừa đủ thu đc m gam muối a, Xác định kim loại M b,tính m bài 3:cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ a,tính m b...
Đọc tiếp

bài 1:Cho m gam bột Al td vs O2 thu đc 12,9g hỗn hợp rắn X.Cho td vs lượng dư HCl thu đc 3,36l khí O2 ở đktc
a,Viết các PTHH
b, tính giá trị của m
c,Tính khối lượng oxi à HCl phản ứng
bài 2:Hỗn hợp X đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại M trg bình chứa O2 thu đc 6g oxit A hoà tan hoàn toàn A trg dd HCl vừa đủ thu đc m gam muối
a, Xác định kim loại M
b,tính m
bài 3:cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
bài 4:đốt cháy 5g hỗn hợp C và S trg bình chứa O2 dư thu đc 13g hỗn hợp sản phẩm của CO2và SO2.Tính VO2 ở đktc đã phản ứng
bài 5:để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H2 cần dùng v lít oxi vừa đủ
a,viết PTHH
b,tính v
bài 6:đốt 22,8g hỗn hợp CuS và FeS trg khí oxi dư thu đc m gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe2O3 và CuO và 5,6 lít SO2 ở đktc
a,viết các PTHH
b, tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trg hỗn hợp rắn
bài 7: đốt cháy hoàn toàn m gam rượu etylic=v lít khí oxi ở đktc (vừa đủ thu đc CO2 và 5,4g nước)
a,viết các PTHH xảy ra
b,tính m và v

4
6 tháng 10 2019

Bài1

Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2

0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)

m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)

nAl2O3=0,1(mol)

m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)

m=2,7+2,7=5,4(g)

6 tháng 10 2019

Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng

a) 3Fe+2O2---->Fe3O4

n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O

m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)

n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)

m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)