K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2023

Lời giải:
Hiệu chiều dài và rộng: $9-4=5$ (cm) 

Theo bài ra ta có:

chu vi = 5 x chiều rộng 

2 x (chiều dài + chiều rộng) = 5 x chiều rộng

2 x chiều dài = 3 x chiều rộng

chiều dài = $\frac{3}{2}$ chiều rộng

Chiều dài ban đầu: $5:(3-2)\times 3=15$ (cm)

Chiều rộng ban đầu: $15-5=10$ (cm) 

Diện tích miếng bìa: $15\times 10=150$ (cm2)

1 tháng 5 2017

=  150cm²

1 tháng 5 2017

bài này trên violympic 150 cm2 là đúng 100%

13 tháng 3 2017

Diện tích miếng bìa lúc đầu là 150 cm2

mk nha!

14 tháng 3 2017

Cạnh miếng bìa khi trở thành hình vuông là:

9 - 4 = 5 (cm)

Diện tích miếng bìa hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Diện tích miếng bìa lúc đầu:

25 x 9 x 4 : 2 = 450 (cm2)

Đáp số: 450 cm2

Vì khi tăng chiều rông 9cm, chiều dài 4cm thì miếng bì trở thành miếng bìa hình vuông

nên chiều dài hơn chiều rộng là: 9 -4 = 5 (cm).

Vì chu vi gấp 5 lần chiều rộng nên nửa chu vi bằng 5/2 lần chiều rộng.

Hay tông chiều dài và chiều rộng bằng 5/2 chiều rộng. 

Vây chiều dài gấp chiều rộng số lần là:

5/2 - 1 = 3/2 

(Trở về bài toán hiệu - tỉ số)

Chiều rộng miếng bìa là:

5 x (3-2) x 2 = 10 (cm)

Chiều dài miếng bìa là

10 x 3/2 = 15 (cm)

Diện tích miếng bìa là:

10 x 15 = 150(m2)

Đáp số: 150 m2

Vì khi tăng chiều rông 9cm, chiều dài 4cm thì miếng bì trở thành miếng bìa hình vuông

nên chiều dài hơn chiều rộng là: 9 -4 = 5 (cm).

Vì chu vi gấp 5 lần chiều rộng nên nửa chu vi bằng 5/2 lần chiều rộng.

Hay tông chiều dài và chiều rộng bằng 5/2 chiều rộng. 

Vây chiều dài gấp chiều rộng số lần là:

5/2 - 1 = 3/2 

(Trở về bài toán hiệu - tỉ số)

Chiều rộng miếng bìa là:

5 x (3-2) x 2 = 10 (cm)

Chiều dài miếng bìa là

10 x 3/2 = 15 (cm)

Diện tích miếng bìa là:

10 x 15 = 150(m2)

Đáp số: 150 m2

4 tháng 11 2019

Vì khi tăng chiều rông 9cm, chiều dài 4cm thì miếng bì trở thành miếng bìa hình vuông

nên chiều dài hơn chiều rộng là:

9 -4 = 5 (cm).

Vì chu vi gấp 5 lần chiều rộng nên nửa chu vi bằng 5/2 lần chiều rộng.

Hay tông chiều dài và chiều rộng bằng 5/2 chiều rộng.

Vây chiều dài gấp chiều rộng số lần là:

5/2 - 1 = 3/2

(Trở về bài toán hiệu - tỉ số)

Chiều rộng miếng bìa là:

5 x (3-2) x 2 = 10 (cm)

Chiều dài miếng bìa là

10 x 3/2 = 15 (cm)

Diện tích miếng bìa là:

10 x 15 = 150(m^2)

Đáp số: 150 m^2

Chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng vậy chiều dài gấp 3/2

Chiều rộng tăng 9 cm, chiều dài tăng 4 cm thì miếng bìa trở thành hình vuông

=> Chiều dài hơn chiều rộng :

          9 - 4 = 5 ( cm )

Hiệu số phần bằng nhau :

          3 - 2 = 1 ( phần )

Chiều dài hình chữ nhật ban đầu :

          5 : 1 x 3 = 15 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu :

          5 : 1 x 2 = 10 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật ban đầu :

          15 x 10 = 150 ( cm2 )

Đáp số : 150 cm2

3 tháng 12 2017

Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều  rộng thêm 9cm, tăng chiều dài thêm 4cm thì miếng bìa trở thành một hình vuông. Diện tích miếng bìa ban đầu là:

chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng vậy chiều dài gấp 3/2 chiều rộng

chiều rộng tăng 9cm, chiều dài tăng 4cm thì miếng bìa trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 

9 - 4 = 5

hiệu số phần : 3-2=1

chiều dài : 5:1x3 = 15

chiều rộng 5:1x2 = 10

Vậy diện tích miếng bìa là 10x 15= 150cm2

Đáp số: 150cm2

tk nha

3 tháng 12 2017

anh/chị có thể cho e bt vì sao dài bằng 3/2 rộng không ạ?

16 tháng 9 2016

Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều  rộng thêm 9cm, tăng chiều dài thêm 4cm thì miếng bìa trở thành một hình vuông. Diện tích miếng bìa ban đầu là:

chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng vậy chiều dài gấp 3/2 chiều rộng

chiều rộng tăng 9cm, chiều dài tăng 4cm thì miếng bìa trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 

9 - 4 = 5

hiệu số phần : 3-2=1

chiều dài : 5:1x3 = 15

chiều rộng 5:1x2 = 10

Vậy diện tích miếng bìa là 10x 15= 150cm2

Đáp số: 150cm2

9 tháng 9 2016

Đề bài thiếu nhiều. Sửa đi.

8 tháng 9 2016

= 150 cm

7 tháng 9 2016

150 cm bạn nhé !