K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/2p = 30s

Công gây ra là

\(A=P.h=10m.h=10.50.4=2000\left(J\right)\) 

Công suất sinh ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{30}=66,6W\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A'=F_{ms}.l=30.10=300\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A}{A''}.100\%=\dfrac{2000}{2000+300}.100\%\approx87\%\)

22 tháng 3 2022

a)Công lực kéo:

\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)

b)Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)

c)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)

22 tháng 3 2022

e cảm ơn ạ

17 tháng 3 2022

Ta có:

+ Trọng lực của vật: 

P = 10m = 10.50 = 500N

+ Theo định luật công cơ học,

Để nâng vật lên cao h = 2m, ta phải thực hiện một công: 

A = Ph = 500.2 = 1000J

- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiên : \(s=\dfrac{1000}{125}=8m\)

- Công thực tế là:

Atp = 175.8 = 1400J

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: 

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,43\%\)

27 tháng 2 2017

Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:

P = 10.m = 10.50 = 500N.

Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

8 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(F=400N\\ m=8kg\\ h=1,2m\\ l=4m\\ --------\\ a)A_{ich}=?J\\ b)A_{tp}=?J\\ c)H=?\\ d)F_{ms}=?N\)

Giải:

a) Công có ích nâng vật: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.8\right).1,2\\ =96\left(J\right)\) 

b) Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng: \(A_{tp}=F.l\\ =400.4\\ =1600\left(J\right)\) 

c) Hiệu suất của mặt nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{96}{1600}.100\%\\ =6\%\) 

d) Công do lực ma sát sinh ra: \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ich}\\ =1600-96=1504\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}\\ =\dfrac{1504}{4}=376\left(N\right).\)

21 tháng 3 2023

a) Công có ích kéo vật:

\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)

Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)

19 tháng 3 2023

\(m=60kg\Rightarrow P=10.m=600N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=600.1,5=900J\)

Công toàn toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%\approx1286J\)

Lực kéo vật là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1286}{4}=321,5N\)

19 tháng 3 2023

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1286-900=386J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{386}{4}=96,5N\) 

19 tháng 3 2023

\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=750.4=3000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)

16 tháng 3 2022

a)Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot4=2400J\)

b)Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{2400}{4}=600N\)

c)\(H=80\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{2400}{80\%}\cdot100\%=3000J\)

Lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{4}=750N\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=750-600=150N\)

16 tháng 3 2022

a)Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:

A=P⋅h=10m⋅h=10⋅60⋅4=2400JA=P⋅h=10m⋅h=10⋅60⋅4=2400J

b)Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Fk=As=24004=600NFk=As=24004=600N

c)H=80%⇒Atp=AiH⋅100%=240080%⋅100%=3000JH=80%⇒Atp=AiH⋅100%=240080%⋅100%=3000J

Lực kéo vật:

Fk=As=30004=750NFk=As=30004=750N

Lực ma sát:

Fms=750−600=150N.