K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

Gọi lực tác dụng lên hai bờ mương lần lượt là \(F_1,F_2\)

Giả sử O là trọng tâm của tấm ván.

Theo bài: \(F_1+F_2=240N\left(1\right)\)

Quy tắc momen lực: \(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\)

\(\Rightarrow F_1\cdot2,4=F_2\cdot1,2\Rightarrow2,4F_1-1,2F_2=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2017

Chọn D.

Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

5 tháng 5 2017

Lời giải

Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng: 

m v 2 2 2 − m v 1 2 2 = − F c s = > F c = − m v 2 2 − v 1 2 2 s = − 0 , 1 15 2 − 25 2 2.0 , 05 = − 400 N

Đáp án: D

26 tháng 9 2018

Chọn D.

Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:

29 tháng 1 2017

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

  F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.

28 tháng 2 2017

Chọn C.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .

F 1 ,  F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .

Ta có:

F 1 +  F 2 = P = 500 N (1) và  F 1 –  F 2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  F 1 = 300 N;  F 2 = 200 N.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0

Mặt khác  d 1 +  d 2 = 2 m.

Suy ra  d 1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy O A 1 = 80 cm.

12 tháng 7 2018

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời F 2 →  ngược hướng  F 1 → .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:

R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .

16 tháng 1 2018

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng  F 1 ⇀ .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:

R   =   -   F 1   +     F 2 =   - 5   +   8   =   3   ( N )

Và có chiều cùng hướng với  F 1 →

18 tháng 12 2019

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  ngược hướng F 1 →