K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2023

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)

13 tháng 8 2016

a) số tb :80÷ 8= 10 tb

b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np

Khi đó số tb trong nhóm là :

    160÷8 =20 tb

c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :

256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb

Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A  => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A) 

=> k=4

20 tháng 1 2019

Cho e hỏi: tại sao câu b ko thể là đang ở kì trung gian ạ?

8 tháng 11 2021

Nhiều quá bro à, t lm mấy câu t bt thoi nha, còn không bt thì nhường cho mấy ai đồ khác lm

8 tháng 11 2021

Anh tham khảo nha

2) Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng

4) Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào lưỡng bội tạo ra 4 tế bào con đơn bội

5) Tên gọi của phân tử ADN là Axit đêôxiribônuclêic.

7) Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào gọi là hợp tử.

8) Kiểu hình P là: quả tròn, chín sớm × quả dài, chín muộn

Biến dị tổ hợp là: quả tròn, chín muộn.

9) 105

2 tháng 8 2021

Gọi k là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có:

5 x ( 2\(^k\) - 1 ) x 2n = 5890   (1)

5 x 2\(^k\) x 2n = 6080.           (2)

lấy (2) - (1) ta có:

5 x 2n = 6080 - 5890 = 190

⇒ 2n = 38

Thay vào (2) ta có:

5 x 2\(^k\) x 38 = 6080 ⇒ 2\(^k\) = 32 ⇒k = 5 

Vậy tb nguyên phân 5 lần

a, Trong mỗi tế bào con thực hiện nguyên phân có

38 tâm động khi tế bào ở kì đầu

38 NST khi tế bào ở kì giữa 

76 NST khi tế bào ở kì sau

b,

Số tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng là: 5 x 2\(^4\) = 80

Trong các tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng có: 

38 x 80 = 3040 tâm động khi các tế bào ở kì đầu

38 x 80 = 3040 NST khi các tế bào ở kì giữa 

76 x 80 = 6080 NST khi các tế bào ở kì sau

27 tháng 10 2016

a)theo ddề ta có

2^k=1/3*2n(1)

2n*(2^k-1)=168(2)

thay (1) vào (2)

->n=12->2n=24

b)2^k=1/3*24=8

->k=3

c)số tâm ddộng

mình k rõ .đề lắm

tạo ra thì là 24*8=192

tạo thêm thì24*(8-1)=168

28 tháng 10 2016

- bn viết dõ cái tay 1 vào 2 đc ko

 

18 tháng 10 2023

*Tham khảo: 

3.

- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:

+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.

+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.

4. 

a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.

b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.

10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 4 2021

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Hãy xác định:Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào con tạo ra tiến hành giảm phân hình thành giao tử, các giao tử đều được thụ tinh tạo hợp tử. Trong quá trình trên đã có 27 thoi vô sắc hình thành. Hãy xác định:
- Số lượng NST đơn môi trường tế bào cung cấp cho quá trình trên.
- Số tế bào sinh tinh giảm phân tạo tnh trùng cung cấp cho quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là  0,1 %.

 

0