K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

ta có:

khi nhúng vào nước:

P-FA=150

\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)

\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)

\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)

\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)

\(\Rightarrow P=300N\)

1 tháng 1 2022

\(d_v=26000N/m^3\)

\(d_n=10000N/m^3\)

Gọi thể tích của vật là \(V\)

Trọng lượng của vật: 

\(P=d_v.V\)

Khi nhúng chìm vật trong nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét có độ lớn: 

\(F_A=d_n.V\)

Do có lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nên số chỉ lực kế sẽ giảm còn \(150N\). Do đó ta có: 

\(P-F_A=150-> d_v.V-d_n.V=150\)

\(-> (d_v-d_n).V=150-> V=\dfrac{150}{d_v-d_n}\)

Thể tích của vật: 

\(V=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375(m^3)\)

Suy ra trọng lượng của vật ngoài không khí (chính là số chỉ của lực kế) là: 

\(P=d_v.V=26000.0,009375=243,75(N)\)

 

22 tháng 12 2019

Đáp án B

18 tháng 12 2022

do vật đc nhúng ngập trong nước nên

`F_A = P-P_n`

`<=> d_n*v = d_v*v - 150`

`=> v = (-150)/(d_n -d_v) =(-150)/(10000-25000)= 0,01`

`=>P = v*d = 0,01 *25000=250N`

17 tháng 9 2017

Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.

Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:

FA = P – Pn

Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí

Pn là trọng lượng của vật ở trong nước

Hay dn.V = d.V – Pn

Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước

d là trọng lượng riêng của vật

Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

25 tháng 12 2021

Khi treo trong không khí lực kế chỉ \(P\).

Khi treo trong nước, lực kế chỉ \(P_n = P - F_A\)

\(=> F_A = P - P_n -> d_nV = dV-P_n \)

Với \(P\) là số chỉ của lực kế khi treo quả cân vào lực kế ở ngoài không khí

\(P_n\) là số chỉ của lực kế khi quả cân ở trong nước

 \(d\) là trọng lượng riêng của nước

\(d_n\) là trọng lượng riêng của nước\(=> V = \dfrac{P_n}{d-d_n}=> P= d. \dfrac{P_n}{d-d_n}=243,75 (N)\) 

20 tháng 12 2016

trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)

lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:

FA=P-Pl=300-150=150(N)

khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)

P=dv*Vv(2)

FA=dn*Vc(3)

mà P=FA =>Vv=Vc(4)

từ (1)(2)(3)(4)

=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3

 

 

10 tháng 12 2021

\(F_A=P-P'=50-40=10N\)

Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{10}{10000}=1\cdot10^{-3}m^3\)

8 tháng 11 2017

Trong không khí vật đó có trọng lượng 2,1N
Vậy tương đương với số kg là:
m =\(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{2,1}{10}\) = 0,21 (kg)
Trong nước, lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là 0,2N
Theo công thức, thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{0,2}{10000}\) = (0,2).\(10^{-4}\)= 0,00002m³

Khối lượng riêng của vật:
D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,21}{0,00002}\)= 10500kg/m³

Đáp số:
Vật đó làm bằng Bạc

9 tháng 11 2017

Bài làm

Ta có : khi vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1 N nhưng khi nhúng vào trong nước thì trọng lượng nhẹ hơn 0,2 N, theo công thức FA = P - F suy ra FA = 0,2 N.

dvật/dnước=Pvật/Vvật.dnước=Pvật/FA=\(\dfrac{2,1}{0,2}\)=10,5 lần

Khối lượng riêng của vật là:10000.10,5 = 105000 kg/m3

Vậy vật đó làm bằng Bạc.

(Đây là cách khác của mình, bạn có thể tham khảo).

14 tháng 6 2021

do vật đặt trong nước chịu tác dụng lực đẩy Ac si mét

\(=>Fa=P-F=80-50=30N\)

mà \(Fa=dn.Vc=>Vc=\dfrac{Fa}{dn}=\dfrac{30}{10000}cm^3\)

do vật ngập trong nước nên \(Vv=Vc\)

=>Thể tích vật chìm chiếm 100% thể tích vật

b, \(D=\dfrac{m}{Vv}=\dfrac{\dfrac{P}{10}}{\dfrac{30}{10000}}=\dfrac{8.10000}{30}=\dfrac{8000}{3}\left(kg/m^3\right)\)

14 tháng 6 2021