K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Gọi v2(m/s)v2(m/s) là vận tốc của vật 22

Quãng đường vật 11 đi để gặp vật 22

s1=v1t=10.15=150(m)s1=v1t=10.15=150(m)

Quãng đường vật 22 đi để gặp vật 11

s2=v2t=15v2(m)s2=v2t=15v2(m)

Khi hai vật gặp nhau

s1+s2=sABs1+s2=sAB

⇔150+15v2=240⇔150+15v2=240

⇔v2=6(m/s)⇔v2=6(m/s)

Vận tốc của vật 22 là. 6m/s6m/s

Nơi gặp cách AA 150m

22 tháng 9 2016

vận tốc của vật thứ hai là = v=\(\frac{s}{t}\)500/12.5 ra ket qua rui cong 30 giay se ra van toc thu hai con vi tri hai vat gap nhau thi o cho a

 

9 tháng 7 2019

cụ thể một chút ạ ?

 

15 tháng 9 2021

Vận tốc của vật 2 là:

Ta có: \(s_1+s_2=s_{AB}\Leftrightarrow t.v_1+tv_2=s_{AB}\)

     \(\Leftrightarrow v_2=\dfrac{s_{AB}-t.v_1}{t}=\dfrac{630000-35.13}{35}=17987\left(m/s\right)\)

Vị trí gặp nhau cách A : 13.35 = 455 (m)

Anh thấy đề nó sai sai vì số lớn quá

28 tháng 6 2021

Bài 7 :

- Quãng đường vật đi từ A đến điểm gặp là : \(140v_1\left(m\right)\)

- Quãng đường vật đi từ B đến điểm gặp là : \(140v_2\left(m\right)\)

Mà quãng đường AB dài 420 m

\(\Rightarrow140\left(v_1+v_2\right)=420\)

\(v_2=0,5v_1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=2\\v2=1\end{matrix}\right.\) ( m/s )

Vậy ...

28 tháng 6 2021

Bài 8 :

- Gọi thời gian hai xe gặp nhau là t ( h, t > 0 )

- Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước là : \(\dfrac{16}{v_1}\left(h\right)\)

- Quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(S=v.t=\left(t-\dfrac{16}{v1}\right)3v1\left(km\right)\)

Mà quãng đường từ A đến điểm gặp không đổi .

\(\Rightarrow3v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)=16+v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)\)

\(\Rightarrow v_1t=24\)

Vậy quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(3v_1t-48=24\left(km\right)\)

30 tháng 8 2021

Chọn gốc tọa độ tại  A, chiều dương là chiều từ A đến B, gốc thời gian là lúc A chuyển động về B

Phương trình chuyển động động tử thứ nhất : $x = x_o + v_ot = 8t$

Phương trình chuyển động động tử thứ hai : $x = x_o + v_ot = -120 + v_ot$

Hai vật gặp nhau : 

$8t = -120 + v_ot$

Suy ra: $8.10 = -120 + v_o.10 \Rightarrow v_o = 20(m/s)$

Vậy vận tốc động tử thứ hai là 20 m/s

Vị trí hai động tử gặp nhau cách A một khoảng là $8.8 = 64(m)$

15 tháng 8 2016

ta có:

S1-S2=340

\(\Leftrightarrow v_1t-v_2t=340\)

\(\Leftrightarrow136v_1-136v_2=340\)

\(\Leftrightarrow136v_1-68v_1=340\)

\(\Leftrightarrow68v_1=340\Rightarrow v_1=5\)

\(\Rightarrow v_2=2,5\)

20 tháng 10 2017

ta có S1+S2=340m

=>v1t+​\(\dfrac{v_1}{2}\)t=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)t=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\).136=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)=2.5

=>v1=​5/3km/h

=>v2=5/6km/h

12 tháng 5 2018

Tóm tắt:

sAB=240m

v1=10m/s

t gặp nhau=10 s

-----------------------------

v2=?

Giải:

Ta có:t gặp nhau\(=\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_2}\)

\(\Rightarrow15=\dfrac{240}{10+v_2}\Rightarrow10+v_2=16\Rightarrow v_2=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Khoảng cách lúc 2 xe gặp nhau so với mốc là A:

6.15=90(m)

Vậy...

12 tháng 5 2018

siêu đẳngTrần Thọ Đạt

12 tháng 5 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Thảo - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

19 tháng 12 2016

36km/h=10m/s

18km/h=5m/s

Hiệu vận tốc 2 xe là 10-5=5m/s

Hai vật gặp nhau sau: 400/5=80 s

10 tháng 10 2017

80s