K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Tai nạn điện xảy ra do một số sự cố khách quan hoặc chủ quan. Có thể là do con người sơ suất hoặc do các mạch điện, thiết bị điện, nguồn điện bị hư hỏng, rò rỉ.

Thông thường để cứu người bị tai nạn điện ta phải nhanh chóng ngắt các nguồn điện bằng cách nào đó để bản thân ta không bị tai nạn. Sau đó cứu nạn nhân và sơ cứu hoặc đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

VD: Khi bạn đi học về và thấy người thân mình bị một mớ dây điện rơi rải trên người và xung quanh thì nhanh chóng tìm cây gỗ không thấm nước hất những cọng dây ấy ra hoặc cũng có thể dùng cây gỗ ấy ngắt cầu dao. Rồi bằng tất cả các biện pháp sơ cứu ban đưa bệnh nhân đến trạm xá gần nhất. Tất nhiên những điều này áp dụng cho đứa nào còn sống, chết rồi thì lo đi tìm cờ trống, hòm là vừa

+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

+ Sơ cứu nạn nhân.

+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

 

Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

27 tháng 5 2019

Các bước cứu người bị tai nạn điện:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Sơ cứu nạn nhân

- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.

Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân

Tham khảo ở https://tech12h.com/de-bai/neu-nguyen-nhan-gay-tai-nan-dien-va-mot-so-bien-phap-toan-dien.html

- Những nguyên nhân chính gây tai nạn điện bao gồm: tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện; tiếp xúc gián tiếp với vật nhiễm điện; vi phạm an toàn lưới điện cao thế.

- Các biện pháp bảo vệ an toàn điện bao gồm: ngắt nguồn điện khi sửa chữa đồ dùng thiết bị điện; thường xuyên kiểm tra để phát hiện và sửa chữa kịp thời những tình huồng gây mất an toàn điện; sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Khi có người bị tai nạn điện cần nhanh chóng ngắt nguồn điện; tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện; kiểm tra hô hấp và sơ cứu; đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc liên hệ nhân viên y tế.

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

* Nguyên nhân gây tai nạn điện:

+ Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện

+ Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện.

+ Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

* Một số biện pháp an toàn điện:

- Lựa chọn thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện, dây cấp nguồn để phát hiện và khắc phục kịp thời những hư hỏng.

- Chỉ sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn.

- Sử dụng thiết bị chống giật cho hệ thống điện gia đình, cơ quan, xí nghiệp.

- Tuân thủ khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

- Ngắt nguồn điện trước khi lắp đặt, sửa chữa.

- Sử dụng đúng cách các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

7 tháng 8 2023

Tham khảo

Một số nguyên nhân gây tai nạn điện:

- Do tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện

- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn bị hở điện

- Sử dụng thiết bị điện bị rò rỉ điện ra vỏ kim loại

- Sửa chữa điện không đóng ngắt nguồn điện

- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế. 

6 tháng 8 2021

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.

15 tháng 9 2023

Nguyên nhân gây tai nạn điện:

- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.

- Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện

- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

Nguyên nhân gây tai nạn điện:

- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.

- Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện

- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

15 tháng 9 2023

Tình huống trong hình có thể gây ra giật điện dẫn tới thương nặng hoặc tử vong cho con người

Một số nguyên nhân gây tai nạn điện: tiếp xúc trực tiếp với điện, dây điện bị rò rỉ, chập điện,...

Sửa chữa điện khi chưa đóng/ngắt nguồn điện.

Kiểm tra các thiết bị điện nhưng không dùng dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ

Tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện.

Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.

Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở

..........................................

 

Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

25 tháng 11 2018

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.

- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp

- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó