K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

- Hoạt động của Phan Bội Châu: gây tiếng vang đối với phong trào yêu nước trong nước.

- Hoạt động của Phan Châu Trinh: Phan Châu Trinh viết Thất điều thư, tổ chức diễn thuyết, lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”... Nhiều tầng lớp nhân dân hưởng ứng hoạt động của Phan Châu Trinh.

- Nhiều Việt Kiều chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.

Năm 1923, tại Quảng Châu những người yêu nước thành lập ra Tâm tâm xã.

19/6/1924: Phạm Hồng Thái thực hiện mưu sát toàn quyền Đông Dương Mecslanh ở Sa Diện.

25 tháng 1 2016

- Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc.

- Năm 1923 : Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm Tâm Xã

- Ngày 19/6/1924 : Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương ( Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta. Nó như "chim én nhỏ báo hiệu mùa xuâ"

- Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết "Thất điều thư" vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", diễn thuyết chủ đề " Đạo đức và luận lý Đông - Tây" được nhân dân và thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu  tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập " Hội những người lao động trí thức Đông Dương"

 Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới  của dân tộc.

*   Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.

*   Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”

*   Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.

Tick cho mk nha!!!

 

7 tháng 5 2018

Đáp án C

5 tháng 2 2022

TK

Về lực lượng: có những sĩ phu đã chuyển sang lập trường dân chủ tư sản tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, có những hoạt động đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản, phong trào công nhân, nông dân.

Về mục tiêu: có những phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản, có những hoạt động theo khuynh hướng vô sản, tiêu biểu là những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.

Về hình thức đấu tranh: có cả tập hợp, công khai, hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

Về quy mô: rộng lớn, kể cả ở nước ngoài như: Pháp, Trung Quốc.

 

8 tháng 10 2017

Đáp án: C

29 tháng 2 2016

- Hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1919 - 1925):

Sau những năm bôn ba khắp thế giới, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).

 Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.

 Giữa năm 1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin. => tim thay con duong giai phong dan toc.

 12-1920, Người dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

 Năm 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris, ra báo "Người cùng khổ". Người còn viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân..., đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (xuất bản ở Pa-ri cuối năm 1925)

Tháng  6-1923: Người đến  Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924)

11-1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.

- Công lao to lớn nhất của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam :

 Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam, kết hợp độc lập dân tộc với CNXH.

Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, đào tạo cán bộ, chuyển bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị thành lập Đảng hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam 1930.

 Nhờ tìm ra con đường cứu nước đúng đắn này mới dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 ; làm Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xây dựng nước Việt Nam độc lập…

1 tháng 2 2017

+ Phong trào diễn ra sôi nổi, với nhiều hình thức đấu tranh khác nhau (như phong trào của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, phong trào của Tư sản và Tiểu tư sản) .Tuy các phong trào chưa đi đến thắng lợi cuối cùng nhưng nó đã góp phần khẳng định tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam.

+ Hoạt động trong những năm 1919-1925 của Nguyễn Ái Quốc đã giúp Người khẳng định con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam: Con đường cách mạng Vô sản.

23 tháng 9 2018

Đáp án D

8 tháng 4 2017

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và chính sách thống trị của thực dân Pháp cũng như ảnh hưởng của tình hình thế giới, phong trào cách mạng Việt Nam có chuyển biến mới, lực lượng tham gia đông đảo, mục tiêu, hình thức phong trào đấu tranh phong phú.

Về lực lượng của phong trào rất phong phú: có những sỹ phu đã chuyển sang lập trường dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, lại có những hoạt động đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản, phong trào công nhân, nông dân.

Về mục tiêu: có những phong trào theo khuynh hướng vô sản, tiêu biểu là những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.

Về hình thức đấu tranh: có cả đấu tranh tập hợp, công khai, hoạt động bí mật, bất hợp pháp. Về quy mô diễn ra rộng lớn, cả ở trong nước và hải ngoại (Pháp, Trung Quốc).


22 tháng 8 2018

do tá động ủa tình hình thế giới và uộ khai thá thuộ địa lần thứ 2 ủa thự dân Pháp, từ sau hiến tranh thế giới nhất, phong trào dân tộ dân hủ ở Việt Nam phát triển sôi nổi và mạnh me.

- Lự lượng tham gia gồm ó ông nhân, một số ít tư sản dân tộ, địa hủ, tiểu tư sản trí thứ gồm họ sinh, sinh viên, nhà báovv

- Mụ tiêu: đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, văn hóa, hính trị, nhất là á quyền tự do dân hủ.

- Đấu tranh diên ra bằng nhiều hình thứ: báo hí, yêu sahs hính trị, mít tin, biểu tình, bai ông.

- Phong trào dân tộ dân hủ ở nướ ta trong nhưng năm 1919-1925 thể hiện tinh thần yêu nướ, tinh thần dân tộ, góp phần truyền bá nhưng tư tưởng tiến bộ và ash mạng vào nướ ta. Tuy nhiên, á phong trào đấu tranh òn nhiều hạn hế: phong trào ủa tư sản hỉ mang tính hất ải lương, phụ vụ quyền lợi giai ấp, dê bị thỏa hiệp và bị phong trào quần húng vượt qua; phong trào ủa tiểu tư sản tuy sôi nổi, mang nhiều yếu tố tiến bộ, đượ quần húng tham gia đông đảo hơn phong trào tư sanrnhungw thiếu hiều sâu và ơ sở vưng hắ trong quần húng; phong trào ông nhân nổ ra lẻ tẻ, hưa ó tổ hú lảnh đạo và đường lối đấu tranh, nặng về mụ tiêu kinh tế và òn mang tính hất tự phát.

Hi vọng bạn gắng nhé! máy mình bị liệt phím nên không thể đánh hoàn văn bản.

16 tháng 9 2018

Đáp án D

*Hoạt động tại Pháp:

- Tháng 6/1919, Người gửi tới Hội nghị Vécxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các quyền tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam.

- Tháng 7/1920, Người đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin . Người đã tìm ra con đường giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam .

- Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng xã hội Pháp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Người trở thành Đảng viên Cộng sản và là một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

- Năm 1921, Người sáng lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ  nghĩa đế quốc.

- Người sáng lập, chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sốngcông nhân”, đặc biệt biên soạn cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925)

*Hoạt động tại Liên Xô:

Tháng 6/1923, Người đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản (1924).

*Hoạt động tại Trung Quốc:

- Tháng 11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc), trực tiếp tuyên truyền lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam.

- Tháng 6-1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

=> Từ năm 1919 đến năm 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc.