K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

Sự kiện nào chủ yếu diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng cho chế độ mới? *

Thành lập Quân đội quốc gia.

Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.

Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.

Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.

4 tháng 6 2021

Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.

 
7 tháng 10 2017

Đáp án B

12 tháng 3 2022

C

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

 

5
16 tháng 3 2022

B

C

D

A

16 tháng 3 2022

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc

Nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:

* Giặc Ngoại xâm và nội phản:

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

- Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù.

* Tình hình trong nước:

- Về chính trị:

+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.

+ Lực lượng vũ trang còn non yếu.

+ Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.

- Về kinh tế:

+ Chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

+ Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.

- Về tài chính:

+ Ngân sách nhà nước trống rỗng.

+ Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hàng Đông Dương.

+ Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.

- Về văn hóa - xã hội:

+ Hơn 90% dân số không biết chữ.

+ Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.

⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

1
24 tháng 12 2021

Câu 1. Ngày 01/10/1949 diễn ra sự kiện

        A. thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa         B. thành lập Liên hợp Quốc

        C. thành lập tổ chức ASEAN                  C. thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là

       A. chấm dứt hơn 1000 năm nô dịch và thống tri của đế quốc.

       B. đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và  tiến lên CNXH.

       C. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.

       D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao?

        A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

        B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất

        C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

        D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối ngoại là

         A. đề ra chiến lược “ toàn cầu”                        B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
         C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”.   D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX và khởi đầu từ nước

         A. Anh                      B. Mỹ.                 C. Pháp.                 D. Đức.

Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng ở Mỹ Latinh” ?

       A. Cuba                        B. Chi lê                       C. Áchentina             D. Nicaragoa.

Câu 7. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Mon-ca-đa (26/7/1953) là

       A. thổi bùng lên ngọn lửa đấy tranh trong cả nước.

       B. thức tỉnh nhân dân đứng lên đấu tranh.

       C. cổ vũ nhân dân đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

       D. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trong cả nước.

Câu 8. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. không bị chiến tranh tàn phá.            B. bán vũ khí cho các nước tham chiến.

       C. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.     D. tài nguyên phong phú.

Câu 9. Liên minh quân sự không phải do Mỹ lập ra là

       A. NATO         B. CENTO           C. Tổ chức hiệp ước Vacsava         D. SEATO.

Câu 10. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

       A. giành được độc lập dân tộc.          B. phát triển kinh tế.

       C. gia nhập ASEAN.                         D. chống lại đế quốc.

3 tháng 12 2018

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :

- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc:

     + Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.

     + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

     + Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.

     + Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn:

     + Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.

     + Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.

     + Nền tài chính nước nhà trống rỗng.

     + Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...

=> Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.