K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\overline{V}_{NaOH}=\left(25+25+24.9\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{749}{30}\left(ml\right)\)

\(\overline{V}_{CH_3COOH}=\dfrac{5+5+5}{3}=5\left(ml\right)\)

=>\(C_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1\cdot\dfrac{749}{30}}{5}\simeq0,4993\left(M\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.

Giải thích bằng phương trình hoá học:

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.Tiến hành:1. Phản ứng với chất chỉ thị:Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.2. Phản ứng với kim loại:- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.

Tiến hành:

1. Phản ứng với chất chỉ thị:

Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.

Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.

2. Phản ứng với kim loại:

- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).

- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).

Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (1).

3. Phản ứng với muối:

- Cho 1 – 2 mL dung dịch Na2CO3 10% vào ống nghiệm (2).

- Thêm tiếp 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (2).

Thực hiện yêu cầu sau:

a) Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2).

b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên và giải thích hiện tượng.

2
NG
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
1. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì acetic acid có tính acid.
2. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu không màu và có khí không màu thoát ra.
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
3. Tạo dung dịch không màu và có khí thoát ra.
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

3 tháng 8 2023

loading...

26 tháng 8 2023

a) Vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion H+.

b) Nồng độ của ion H+ tăng lên.

c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid cần xác định được pH của chất.

pH = -lg[H+]

8 tháng 10 2023

Trong 50 ml dd có 1 gam acid.

Ta có: \(n_{NaOH}=0,0327.0,5=0,01635\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CH_3COOH\left(trong50ml\right)}=n_{NaOH}=0,01635\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOH\left(trong50ml\right)}=0,01635.60=0,981\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,981}{1}.100\%=98,1\%\)

Thực hành chuẩn độ acid – baseChuẩn bị:– Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein.– Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete.Tiến hành:– Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein.– Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.– Mở khoá burette, nhỏ từng...
Đọc tiếp

Thực hành chuẩn độ acid – base

Chuẩn bị:

– Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein.

– Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete.

Tiến hành:

– Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein.

– Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.

– Mở khoá burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩn độ.

- Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng.

Tiến hành chuẩn độ ít nhất ba lần, ghi số liệu thực nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau:

1
6 tháng 11 2023

Học sinh tiến hành thực hành ở trên lớp và ghi kết quả vào bảng.

giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ vì đây là acid

3 tháng 8 2023

1. Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.

Phương trình hoá học:

\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

2. Sulfuric acid trong thí nghiệm trên vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo ester, tăng tốc độ phản ứng.

 

Tham khảo

-Hiện tượng: phoi bào magnesium tan, xuất hiện bọt khí.

-Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.

2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2