K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2022

Ta có: p + n + e = 40

Mà p = e nên 2p + n = 40

 =>  p = (40 - n) : 2    (1)

Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p

Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện

Thay n = 14 vào  (1) ta được:  

p = (40 - 14) : 2 = 13

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)

-----------------------------------------

Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46

Ta có p = (46 - n) : 2  (2)

Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện

+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 16) : 2 = 15

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho  (P).

+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 18) : 2 = 14

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic  (S).

Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)

 

 

 

 

29 tháng 8 2022

Ta có: p + n + e = 40

Mà p = e nên 2p + n = 40

 =>  p = (40 - n) : 2    (1)

Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p

Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện

Thay n = 14 vào  (1) ta được:  

p = (40 - 14) : 2 = 13

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)

-----------------------------------------

Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46

Ta có p = (46 - n) : 2  (2)

Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện

+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 16) : 2 = 15

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho  (P).

+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 18) : 2 = 14

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic  (S).

Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)

8 tháng 12 2023

Giải thích:

 

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các kiến thức về số hạt cơ bản và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.

 

Lời giải:

 

a) Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tố X lần lượt là p, n và e.

 

Theo đề bài, tổng số hạt của nguyên tố X là 40:

p + n + e = 40 (1)

 

Và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:

p + e > n (2)

 

Từ (1) và (2), ta có thể suy ra số lượng từng loại hạt cơ bản của X.

 

b) Để xác định tên và kí hiệu tên của nguyên tố X, ta cần biết số hạt proton của nó. Vì số hạt proton chính là số nguyên tử của nguyên tố, nên ta cần tìm giá trị của p.

 

c) Để tính khối lượng nguyên tử X, ta cần biết khối lượng mỗi hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) và số lượng từng loại hạt cơ bản của X.

 

Lời giải chi tiết cho từng câu hỏi sẽ được cung cấp sau khi có thông tin thêm về số hạt proton của nguyên tố X. 

Ez quá <3

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=58 và p+n<40

Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA

Vậy nguyên tử đó là K (Protassium)  và số hiệu nguyên tử là 19

4 tháng 10 2023

a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt

b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)

 

4 tháng 10 2023

Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi

3 tháng 7 2023

Trong nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electrong là 60:

\(p_X+e_X+n_X=2p_X+n_X=60\left(1\right)\)

Số khối của x < 41 có:

\(p_X+n_X< 41\)

\(\Rightarrow n_X< 41-p_X\left(2\right)\) 

Thế (2) vào (1): \(2p_X+41-p_X< 60\)

\(\Leftrightarrow p_X< 19\) (như này thì số hiệu nguyên tử của X nhiều, bạn xem lại đề rồi nói mình nhé: )

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=60 và p+n<41

Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA

Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium)  và số hiệu nguyên tử là 20

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

11 tháng 10 2023

Ta có: \(e.p+n=18\)

Hay \(2p+n=18\) ( 1 )

Ta lại có: \(2p-n=6\) 

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là nguyên tố Carbon.

11 tháng 10 2023

ey Môn này môn Hóa hả?

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.