K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=57\\P=E\\P=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=19+19=38\left(đ.v.C\right)\)

15 tháng 9 2021

Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 57.

=>2p+n=57

Số hạt proton bằng số hạt nơtron. Xác định số khối A của nguyên tử nguyên tố X

p=n

=> ta có hệ :

=>p=e=19 hạt 

=>n =19

=>A=19+19=38

26 tháng 9 2021

Ta có: p + e = n = 82

Mà p = e, nên: 2p + n = 82 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 22 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = Z = 26 hạt, n = 30 hạt.

Dựa vào bẳng hóa trị, suy ra:

X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot Z+N=82\\2\cdot Z-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

hay A=56

\(X=^{26}_{56}FE\)

20 tháng 9 2021

a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

b, \(NTK=p+n=6+6=12\left(đvC\right)\)

9 tháng 12 2018

Z = số proton = số electron. N = số nơtron

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34

Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).

N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó Z < 34/3 = 11,3 (1)

Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :

N/Z ≤ 1,2 → N  ≤  1,2Z

Từ đó ta có : 2Z + N < 2Z + 1,2Z

34 < 3,2 => Z > 34/3,2 = 10,6 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.

Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23

5 tháng 9 2021

undefined

15 tháng 5 2017

- Trong nguyên tử thì tỉ số N/Z ≥ 1 và N/Z ≤ 1,5

- Trong nguyên tử số proton bằng số electron.

Theo đầu bài tổng 3 loại hạt là 13. Ta có thể biện luận như sau :

+ Nếu số p = số e = 3 thì số n = 13 - (3 + 3) = 7.

Tỉ số N/Z = 7/3 = 2,3 > 1,5 (loại)

+ Nếu số p = số e = 4 thì số n = 13 - (4 + 4) = 5.

Tỉ số N/Z = 5/4 = 1,25 (phù hợp)

+ Nếu số p = số e = 5 thì số n = 13 - (5 + 5) = 3.

Tỉ số N/Z = 3/5 = 0,6 < 1 (loại)

Vậy nguyên tử đó có Z = 4. Đó là beri (Be).

Nguyên tử khối của nguyên tố đó là : 4 + 5 = 9 đvC.

Cấu hình electron nguyên tử : 1 s 2 2 s 2