K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là công nghiệp hoá XHCN.

3 tháng 3 2019

Đáp án A

4 tháng 3 2019

Đáp án A
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thành tự mà Ấn Độ đạt được về nông nghiệp là t
hực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”, tự túc được lương thực và hiện nay là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giói.

2 tháng 3 2018

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước đế quốc phong kiến quân phiệt với ngành kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp và thương nghiệp mới hình thành chưa bắt kịp với các nước đế quốc khác như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Tình trạng đó cộng với tác động kéo dài của chiến tranh đế quốc và nội chiến làm cho kinh tế Liên Xô những năm sau nội chiến sa sút nghiêm trọng. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi Liên Xô phải có một nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống người dân được nâng cao. Chính sách Kinh tế mới đã nớ lỏng cơ chế quản lí kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện để người nông dân yên tâm sản xuất nhờ đó mà đã đảm bảo an ninh lương thực và nước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Yêu cầu lúc này là phải xây dựng một nền công nghiệp đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh với các nước tư bản và thúc đẩy công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và củng cố nền quốc phòng.

29 tháng 3 2017

Đáp án B

26 tháng 8 2019

Đáp án B

Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại

7 tháng 9 2017

Đáp án B

23 tháng 7 2017

Đáp án: C

Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.

17 tháng 6 2018

C.

Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.