K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đáp án A

Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt

30 tháng 7 2019

Đáp án: D

ở những nơi k có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng song, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán – SGK 150

19 tháng 8 2017

Đáp án: D

ở những nơi k có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng song, suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán – SGK 150

1.Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây?A.Lai giống                                B.Ghép câyC.Chiết cành                              D.Sử dụng kĩ thuật di truyền2.Dựa vào nguồn gốc phát sinh, hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại?A.Hoa cúc trắng.                    B.Hoa cúc vàng.C.Hoa hồng                             D.Hoa cúc vạn thọ.3.Khả...
Đọc tiếp

1.Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây?

A.Lai giống                                B.Ghép cây

C.Chiết cành                              D.Sử dụng kĩ thuật di truyền

2.Dựa vào nguồn gốc phát sinh, hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại?

A.Hoa cúc trắng.                    B.Hoa cúc vàng.

C.Hoa hồng                             D.Hoa cúc vạn thọ.

3.Khả năng làm mát không khí ở thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?

A.Quang hợp                        B.Thoát hơi nước

C.Trao đổi khoáng               D.Hô hấp

4.Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do nguyên nhân nào dưới đây?

A.Mặt đất bị bê tông hoá đã làm cản trở quá trình ngấm nước từ bề mặt xuống mạch nước ngầm và làm xuất hiện hiện tượng ngập lụt.

B.Mưa quá to khiến cho nước không thể rút kịp ở mọi nơi và gây nên hiện tượng ngập lụt.

C.Mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt.

D.Tất cả các phương án đưa ra.

1
3 tháng 8 2021

1. D                  3. B

2. C                  4. D

HT nha^^

Nguyên nhân cơ bản gây ra lụt là do triều cường hoặc bão, tạo ra nước lũ với khối lượng lớn kèm đất đá, tràn qua bờ sông, đê hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào các vùng trũng như đập; hoặc do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.[3]

Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn. Ngoài ra còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường.[3]

khu vực càng rộng thì nước lũ lên càng chậm và cũng sẽ rút chậm, ngược lại nếu lưu vực hẹp và thuôn dài sẽ làm nước lũ lên nhanh hơn. Trong một số trường hợp thậm chí sẽ hình thành lũ quét, lũ ống.

Rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói mòn đất.

Hiện tượng El Nino và La Nina đã gây ra nhiều loại hiện tượng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới.

Nếu ở một vùng nào đó có cả một hệ thống sông gồm nhiều con sông hợp thành mà không biết bảo vệ rừng thì khả năng hình thành tổ hợp lũ lụt rất là cao

do nạn chặt phá rừng, làm ô nhiễm thiên nhiên, đốt rừng.

19 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất

4 tháng 5 2021

chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau ở nước ta mỗi năm Một ha đất trống không có rừng bị thất thoát khoảng chấm chấm chấm tấn Đất bề mặt do hiện tượng xói mòn,rửa trôi A.80 tấn B.120 tấn C.173 tấn D.300 tấn

CÂU A NHA  nhớ tích đúng

8 tháng 11 2018

Đáp án: C

ở nước ta mỗi năm 1 ha đất trống không có rừng bị trôi mất 173 tấn đất mặt – Em có biết? SGK 151

23 tháng 1 2017

- Trong điều kiện bình thường ta nên thường xuyên cày xới để đất tơi xốp, chứa không khí tạo điều kiện cho rễ hô hấp, làm cỏ sục bùn, phơi ải đất để diệt vi sinh vật có hại.

- Trong điều kiện ngập lụt phải tháo nước, xới đất, …