K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Khi nút bị kẹt, ta nung nóng ở cổ lọ để cổ lọ nở ra, ta sẽ có thể lấy được cái nút ra dễ dàng

15 tháng 3 2016

Khi nung nóng cổ lọ thì vì nhiệt độ cao, cổ lọ sẽ nở ra còn nút thủy tinh ở trong nên sẽ nở ra chậm hơn vì thế ta có thể lấy nút ra dễ dàng

16 tháng 4 2016

Đơn giản thôi :
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và ta dễ dàng lấy được nút chai bị mắc kẹt.

16 tháng 4 2016

Hơ nóng cổ chai =>nở ra =>rộng hơn=>lấy được nút chai

23 tháng 1 2016

Ta thấy rằng thủy tinh giãn nở kém dó đó khi hơ nóng cổ và nút chai thì nút giãn nỡ nhiều hơn thủy tinh làm nút bị kẹt chặt hơn nên càng không mở được.

Theo mik là như vậy

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

Câu hỏi của Kiều Bích Ngọc - Học và thi online với HOC24

21 tháng 2 2016

An ko mở đc nút chai vì khi hơ nóng cả cổ chân lẫn nút chai thì cả cổ chân và nút chai đều nở ra vì thế nên An ko mở đc nút chai

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

27 tháng 4 2016

1/ Có 3 loại ma sát:

-Lực ma sát trượt

Vd: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại...

- Lực ma sát lăn:

Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn...

- Lực ma sát nghỉ:

Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
2/ a)Lá xương rồng biến thành gai để thích nghi với môi trường bạn ạ, tránh sự bốc hơi nước

b) Vì các chất này có tốc độ bay hơi nhanh

c) Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.

27 tháng 4 2016

cảm ơn bn nhiều nhahihi

6 tháng 4 2016

bởi vì nước nóng làm nóng không khí trong bình nóng lên nở ra thì nắp phích dễ bị bật ra. ta nên để nguội bớt rồi đóng nắp lại

7 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào phích, ta phải chờ một chút để nhiệt độ không khí trong phích nóng lên rồi đậy nút lại.

18 tháng 3 2016

Khi đổ đầy nước vào bình thủy tinh rồi bỏ vào tủ lạnh thì thành bình sẽ co lại nhưng nc ko co kịp nên bình thủy tinh sẽ vỡ. Trường hợp này cũng xảy ra đối với bình nhựa

18 tháng 3 2016

Vì bình thủy tinh sẽ vỡ

28 tháng 4 2016

cốc chịu nhiệt là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko bể cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nước quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc 

26 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời: 

a) Sàn đá mới lau thường ƯỚT và SẠCH BỤI, nghĩa là bị mất các yếu tố tăng lực ma sát, khiến cho lực giữ ta với mặt sàn bị giảm => dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi

b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng là không nhiều, nên khi viết thường không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

c) Do lực ma sát lăn giữa sàn và hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi

d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe và bùn nhỏ hơn nên bánh xe quay tít và không tiến lên được. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa và băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016

a) Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, nên dễ bị trượt ngã. Lực ma sát ở đây là có lợi

b) Bảng trơn thì trấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát ở đây là có lợi

c) Do lực ma sát giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên hòn bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại

d) Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên được. Lực ma sát ở đây là có lợi

e) Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên hàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy. Lực ma sát ở đây là có lợi