K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

a, thôi đã rồi

b, thôi rồi

c, lăng Bác

24 tháng 11 2021

B nêu tác dụng đc không ạ?

10 tháng 12 2021

mình nghĩ là D nhé

10 tháng 12 2021

Có thể nà A?

13 tháng 12 2021

a) Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa Thu đang đẹp, nắng xanh trời

=>Giảm bớt sự đau buồn

20 tháng 2 2020

3. Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đứng sau đó tạo nhịp điệu dồn dập, diễn tả tình cảm tha thiết, khát vọng trào dâng mãnh liệt và ước nguyện chân thành của nhà thơ nói riêng, của mọi người nói chung.

27 tháng 6 2017

Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .

Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe

Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ

~ Chúc bn học tốt~

27 tháng 6 2017

haha tư dưng đc gọi = bác kaka

3 tháng 5 2017

Câu 3:

Cảm xúc nhà thơ khi ra về là niềm lưu luyến, bịn rịn trào dâng khi nhà thơ nghĩ đến phút chia tay. " nước mắt" của nhà thơ là nỗi đau xót khôn nguôi, không muốn xa rời được nhấn mạnh qua động từ trào. Từ tình cảm chân thành tha thiết ấy, nhà thơ ao ước được hóa thân thành "con chim hót quanh lăng Bác", "đáo hoa tỏa hương", "cây tre trung hiếu"để luôn được ở bên Người, chăm lo cho "giấc ngủ" của Người. Điệp từ ''muốn làm'' được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong câu cùng các hình ảnh ẩn dụ "con chim","đóa hoa","cây tre" đã thể hiện sâu sắc ước vọng chung của bất cứ một người con đất Việt nào…